You are on page 1of 32

CHƯƠNG IV: SỐ PHỨC

(Chương trình: Nâng Cao & Chuẩn)


GIỚI THIỆU VỀ SỐ PHỨC

Z Q R C
N

N  Z Q R C
QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
• Sát thực
• Trực quan
• Nhẹ nhàng
• Đổi mới
1/ Sát thực :
• Là sát với thực tiễn dạy học ở phổ thông
nhằm nâng cao tính khả thi của chương
trình và SGK mới.
• Là sát với thực tiễn đời sống, thực tiễn
khoa học (thể hiện ở tính liên môn).
2/ Trực quan :

Là phương pháp chủ đạo trong việc tiếp


cận các khái niệm toán học, dẫn dắt học
sinh tiếp thu kiến thức từ đơn giản đến
phức tạp, từ cụ thể đến tổng quát, từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng.
3/ Nhẹ nhàng :

Xác định yêu cầu vừa phải đối với học


sinh, tránh tính hàn lâm, trình bày vấn đề
ngắn gọn.
4/ Đổi mới :

Đổi mới cách trình bày, nâng cao tính sư


phạm của SGK nhằm góp phần đổi mới
phương pháp dạy học và phương pháp
kiểm tra đánh giá.
CẤU TRÚC NỘI DUNG
NÂNG CAO (13t) CHUẨN
§1. Số phức (4t) §1. Số phức
Luyện tập (1t)
§2.Căn bậc 2 của số phức §2. Cộng, trừ và nhân số
và phương trình bậc 2 phức
(2t)

Luyện tập (1t) §3. Phép chia số phức


§3.Dạng lượng giác của số
phức và ứng dụng (2t) §4. Phương trình bâc hai
với hệ số thực.
Luyện tập (1t) Ôn chương IV
Ôn chương IV (2t)
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
1/ Về Kiến thức :
- Mỡ rộng tập hợp số thực thành tập hợp
số phức ( xuất phát từ yêu cầu giải các
phương trình đại số ).
- Dạng đại số, biểu diễn hình học số phức.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia số phức dưới dạng đại số, môđun của
số phức, số phức liên hợp, căn bậc hai
của số phức.
2/ Về kỹ năng :
- Biểu diễn hình học số phức.
- Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia
số phức dưới dạng đại số và dạng lượng
giác.
- Biết chuyển đổi được dạng đại số của số
phức sang dạng lượng giác.
- Dạng lượng giác, acgumen của số phức,
phép nhân, chia hai số phức dưới dạng
lượng giác, công thức Moa-vrơ.
- Biết cách tìm căn bậc hai của số phức
dưới dạng đại số và dạng lượng giác và
áp dụng để giải phương trình bậc hai.
- Ứng dụng được công thức Moa-vrơ vào
một số tính toán lượng giác.
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
• Xây dựng tập hợp số phức một cách
không chặt chẻ về mặt toán học.
• Mục tiêu chính là làm cho học sinh thấy
được nhu cầu mỡ rộng tập hợp số thực
thành tập hợp số phức và tính toán thành
thạo với số phức.
• Cần để ý đến biểu diễn hình học của số
phức. Ý nghĩa hình học của các khái niệm
liên quan đến các phép toán về số phức.
• Các câu hỏi hoạt động trong chương này
hầu hết là những câu hỏi dễ trả lời, hoạt
động dễ dàng thực hiện. Chính vì thế GV
có thể thay thế bằng câu hỏi khác làm cho
HS tham gia tích cực hơn vào bài học.
§1. SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU :
1/ Về kiến thức :
- Hiểu được nhu cầu mỡ rộng tập hợp số
thực thành tập hợp số phức.
- Hiểu cách xây dựng phép toán cộng,
nhân số phức từ phép toán cộng và
nhân các biểu thức dạng a + bi
(a, b  R, i  1)
2
- Hiểu được định nghĩa số phức liên hợp
và hai tính chất cơ bản.
- Hiểu được định nghĩa số phức nghịch
đảo và phép chia cho số phức khác không
2/ Về kỹ năng :
- Biết cách biểu diễn số phức bởi điểm và
bởi véctơ trong mặt phẳng phức.
- Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ,
nhân, chia hai số phức.
II. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý :
- SGK không dùng kí hiệu i  1
- SGK không đưa kí hiệu Re(z), Im(z) để
chỉ phần thực, phần ảo của số phức.
- Một số SGK gọi số ảo là số phức không
thực, gọi số thuần ảo là số phức dạng bi
với b  R \  0
- Khi biểu diễn hình học số phức z = a +
bi ( a, b  R ) bởi điểm M(a;b) trong
mặt phẳng tọa độ.
- SGK có trình bày chi tiết các tính chất
của phép toán cộng, nhân số phức (giao
hoán, kết hợp…) có ý muốn hệ thống hóa
lại hiểu biết của HS về các số.
- SGK có nói đến biểu diễn số phức bởi
véctơ trong mặt phẳng để nói rằng phép
cộng số phức được diễn tả đầy đủ bởi
phép cộng véctơ.
- Để tránh ngay định nghĩa phép nhân hai
số phức một cách áp đặt, SGK đã đề nghị
trước hết hãy thực hiện phép nhân một
cách hình thức biểu thức a + bi với biểu
thức a’ + b’i và thay i  1
2
- Cần nhấn mạnh ý nghĩa hình học của
môđun các số phức.
- Các khái niệm số phức liên hợp và
môđun của số phức giúp trình bày dễ
dàng phép chia số phức.
- Có thể trình bày trực tiếp phép chia hai
số phức không thông qua khái niệm số
phức nghịch đảo, nhưng cách dùng số
phức nghịch đảo như trong sách có lẽ dễ
dàng hơn và thống nhất với cách trình
bày phép toán trừ là phép cộng với số đối.
Biểu diễn hình học của số phức
• Z = 1 + 3i - z’ = 2 + i
y

4 P
M
3

1 M’

O 1 2 3 x
-2 Q
Môđun của số phức

M(z)
b

O x
a
§2.CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC
& PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
1/ Về kiến thức :
- Hiểu căn bậc hai của số phức.
- Biết cách đưa việc tìm căn bậc 2 của số
phức về việc giải một hệ hai phương
trình hai ẩn thực.
- Biết cách giải một phương trình bậc
hai.
2/ Về kỹ năng :
- Tính được căn bậc hai của số phức.
- Giải được phương trình bậc hai với hệ
số phức.
II. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý :
- SGK không dùng kí hiệu để chỉ
căn bậc hai của số phức ( vì nó có 2 giá
trị và không có ưu tiên nào chọn một
trong hai giá trị đó; mặt khác khi xét
trong R thì nó có 1 giá trị nên dễ gây
nhằm lẫn cho HS )
- SGK tách cách tìm căn bậc hai của số
thực ( trong C ) với cách tìm căn bậc hai
của số phức không thực vì :
a/ Muốn HS thấy rằng z  R , việc tìm căn
bậc hai của nó là dễ dàng và dễ nhớ.
b/ khi z = a + bi (a, b  R) không thực (tức
là b khác 0) thông qua hai ví dụ bằng số.
- SGK không đưa ra công thức tổng quát
về căn bậc hai a + bi (a, b  R)
- SGK có giới thiệu cách sử dụng máy
tính bỏ túi để giải phương trình bậc hai
với hệ số thực mà có nghiệm phức
§3. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ
PHỨC VÀ ỨNG DỤNG
I. MỤC TIÊU :
1/ Về kiến thức :
- Hiểu rõ khái niệm acgumen, dạng
lượng giác của số phức
- Biết công thức nhân, chia số phức dưới
dạng lượng giác.
- Biết công thức Moa-vrơ và ứng dụng
vào lượng giác
2/ Về kỹ năng :
- Biết tìm acgumen của số phức.
- Biết đổi từ dạng đại số sang dạng lượng
giác của số phức.
- Tính toán thành thạo phép nhân, chia số
phức dưới dạng lượng giác.
- Sử dụng được công thức Moa-vrơ.
II. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý :
- Khi giảng dạy GV cần để ý nét nổi bật
của bài này là ý nghĩa hình học của phép
nhân, chia các số phức được thể hiện rõ
ràng nhờ dạng lượng giác của chúng.
- Về nguyên tắc, việc chuyển đổi từ dạng
đại số sang dạng lượng giác của số phức
không gây khó khăn cho học sinh khi biết
biểu diễn hình học của số phức ( lưu ý
máy tính bỏ túi cũng có thể giúp HS trong
việc chuyển đổi này )
- SGK đã nêu một ứng dụng của công
thức Moa-vrơ vào lượng giác là tính
cos n , sin n theo các lũy thừa của
cos  , sin  có đề cập đến căn bậc hai
của số phức dưới dạng lượng giác.
Sử dụng máy tính bỏ túi

Bài 1 : Tính
3  2i 1  i
1/ 1  i  3  2i

(1  i )(5  6i )
2/ (2  i ) 2
Bài 2 : Giải phương trình : x  6 x  58  0
2

Bài 3 : Giải gần đúng phương trình :


x  x  10  0
3

You might also like