You are on page 1of 27

Luận văn Thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


Ngành Xử lý thông tin & truyền thông

Thiết kế hệ nhúng nhận dạng người nói trên


T-Engine SH7760

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thành Kiên


Giáo viên hướng dẫn : Ts. Trịnh Văn Loan
Nội dung trình bày

1. Giới thiệu đề tài.


2. Nhận dạng người nói.
3. Thiết kế hệ nhúng T-Engine.
4. Thiết kế phần mềm nhận dạng người nói.
5. Kết quả đạt được & hướng phát triển.
1. Giới thiệu đề tài
 1.1. Lí do lựa chọn đề tài.
 1.2. Nhiệm vụ của đề tài.
1.1. Lí do lựa chọn đề tài
 Tương tác giữa con người và máy tính ngày càng
đòi hỏi tính trực quan cao.
 Tiếng nói là phương tiện giao tiếp thông dụng
nhất được con người sử dụng.
Yêu cầu tương tác người - máy thông qua
giọng nói là một nhu cầu tất yếu.
 Bên cạnh đó các hệ nhúng chuyên dụng ngày
càng phát triển và được sử dụng rộng rãi cho
phép tạo ra các thiết bị thông minh với kích
thước nhỏ nhưng hiểu được tiếng nói con người.
1.2. Nhiệm vụ của đề tài
 Xây dựng chương trình nhận dạng người
nói sử dụng mô hình GMM với từ nhận
dạng bất kỳ.
 Thiết kế hệ nhúng dựa trên chip SH7760
thực hiện chương trình nhận dạng.
2. Tổng quan nhận dạng người nói
 Nhận dạng người nói có hai dạng:
 Định danh người nói (speaker identification)
 Xác thực người nói (speaker verification)

2.1
2.2
2.1. Trích chọn đặc trưng

 Tiền xử lí
 Phân khung
 Hàm cửa sổ
 Phương pháp trích chọn đặc trưng MFCC
2.1.1 Tiền xử lí
 Lọc hiệu chỉnh:
 H(z)=1-az-1 với 0.95 ≤ a < 0.97
 Loại bỏ khoảng lặng:
 Ngưỡng năng lượng của các khung
 Threshold = MinValue + Ratio * (MeanValue – MinValue)
(Ratio ~ 0.3)
 Phát hiện tiếng nói (Voice activation detection).
Dựa trên các thông số của tín hiệu:
 Hàm năng lượng ngắn hạn
 if ((log10(SP) - log10(NP))>g_dblNoiseThreshold)
bSpeechFlag = TRUE;
2.1.2 Phân khung
 Tín hiệu tiếng nói được chia thành các khung có
kích thước bằng nhau.
2.1.3 Hàm cửa sổ
 Cửa sổ Hamming :
w(k)=0.54 – 0.46cos(2πk/(k+1))
 Cửa sổ Hanning:
w(k)=0.5 – 0.5cos(2πk/(k+1))

Cửa sổ Hamming
2.1.4 Trích chọn vector đặc trưng
 Các đặc trưng được sử dụng hiện nay:
 Dùng hệ số LPC (LPC- Linear Prediction
Coding)
 Dùng các hệ số LPL (Perceptional Linear
Prediction).
 Dùng hệ số MFCC (Mel Frequency Cepstral
Coefficients)
2.1.4 Trích chọn vector đặc trưng
Khung tiếng nói Khung cửa sổ
Tiền xử lý
+ cửa sổ hoá

Băng lọc Mel phổ biên độ

|FFT|
Lọc phổ

Phổ lọc MEL


log ( . )

DCT
Vector MFCC

Kết quả
View sourcecode
2.2.Mô hình hỗn hợp Gauss - GMM
2.2.Mô hình hỗn hợp Gauss - GMM
 Mô hình hỗn hợp Gauss là tổ hợp của nhiều
thành phần, mỗi thành phần là một phân bố
chuẩn hay phân bố Gauss.
Mật độ hỗn hợp Gauss
M
 
p ( x | λ) =∑ pi bi ( x )
i=1
Trong đó
 1  1     
bi ( x ) = exp − ( x −µi )' Σi−1 ( x −µi ) 
( 2π) D
1 2
Σi  2 
2


x là vector D chiều i là ma trận hiệp biến

i là vector trung bình pi là trọng số của thành phần trong hỗn hợp
2.2.Mô hình hỗn hợp Gauss - GMM
 Một mô hình hỗn hợp Gauss được biểu diễn
bằng các tham số
(a) số thành phần Gauss
(b) vector trung bình và ma trận hiệp biến của
từng thành phần
(c) trọng số của từng thành phần

 Bộ tham số cho một mô hình Gauss là



λ = { pi , µi , Σi } i = 1,, M
3. Thiết kế hệ nhúng T-Engine
 T-Engine là chuẩn mở cho các hệ thống
nhúng thời gian thực cả về phần cứng và
hệ điều hành thời gian thực:
 Phần cứng: T-Engine board
 Hệ điều hành thời gian thực: T-Kernel
Sơ đồ khối mạch nhúng
System
Control
LCD
FPGA Controller
EPM7128

Flash Memory Ethernet


16Mb Controller

MBM29LV160 AM79C973

CPU
SH7751R

EPROM PC Card
2x16Mb Controller

M27C160F1 MR-SHPC

USB
Driver
SDRAM Controller RS232
4x16MB
M1543C Keyboard
uPD45128841 Mouse
4. Thiết kế phần mềm nhận dạng người nói

Start

Recognition
Training
Training or
Recognition?

Input speaker's Speech No


information detecttion?

Yes
End
Training
Recognition

Model creation
and add to DB No Recognition Yes
ending?

End
Huấn luyện mô hình

Start
 Người huấn
Train model luyện đọc vào
câu huấn luyện
Input speech

Create model
từ 3 đến 5 lần
Remove Silence

Add speaker to
database

Extract Features

End
Nhận dạng người nói – từ nói bất kỳ
 Việc nhận dạng
được thực hiện ở
hai chế độ:
 Nhận dạng thời
gian thực
 Nhận dạng xác
thực người nói
Các giải thuật cải thiện chất
lượng nhận dạng
 Xác lập ngưỡng điểm số nhận dạng cho
từng người nói
 Sinh từ ngẫu nhiên cho huấn luyện
 Nhận dạng với nhiều từ khác nhau trong
nhiều lần
5. Kết quả đạt được
 Xây dựng thành công
hệ thống nhúng nhận
dạng người nói với từ
nói bất kỳ
 Độ chính xác nhận
dạng đạt được 97%
Một số giao diện chương trình

Nhập thông tin Nhận dạng Thiết lập ngưỡng


người huấn luyện cho từng người
huấn luyện
Kết quả thử nghiệm
 Hệ thống được thử nghiệm cho 30 người,
với tần số ghi âm là 44100Hz, 16bit, mono
 Mỗi người đọc câu huấn luyện 2 lần, kiểm
tra nhận dạng 10 lần với 10 từ bất kỳ.
Name Giới Tuổi Địa phương Số lần đọc từ Số lần Kết quả
tín huấn luyện kiểm tra (tỷ lệ đúng)
h
Le Hoai Phuong Nam 23 Hà Nội 2 10 100%
Ngo Chi Minh Nam 23 Hà Nội 2 10 90%
Nguyen Canh Diep Nam 17 Vĩnh Phú 2 10 100%
Nguyen Hai Ha Nam 23 Hà Nội 2 10 100%
Nguyen Ngoc Hung Nam 19 Hải Dương 2 10 100%
Nguyen Quang Hiep Nam 23 Hà Nội 2 10 100%
Nguyen Thi Hau Nữ 23 Bắc Giang 2 10 90%
Nguyen Tien Manh Nam 23 Hà Nội 2 10 100%
Nguyen Xuan Giang Nam 31 Hà Nam 2 10 100%
Pham Thi Nhan Nữ 23 Bắc Ninh 2 10 80%
Phan Van Diep Nam 23 Nghệ An 2 10 100%
Tran Manh Linh Nam 23 Hà Nội 2 10 90%
Vuong Quang Hung Nam 18 Hà Nội 2 10 100%
Bui Thi Yen Nu 20 Hanoi 2 10 100%
Dang Thi May Nu 20 Nam Dinh 2 10 90%
Do Dinh Sy Nam 21 Nam Dinh 2 10 100%
Pham Hung Duc Nam 21 Phu Tho 2 10 100%
Trinh Xuan Kien Nam 21 Ha noi 2 10 100%
Kết quả trung bình đạt được 97%
Hướng phát triển
 Hiện tại, module codec thu âm của mạch
còn nhiễu, phần cứng này sẽ được chuẩn
hóa lại để giảm nhiễu, tăng độ chính xác
nhận dạng.
 Bổ sung thêm tham số về tần số cơ bản
F0 cho các thanh điệu vào mô hình để
nâng cao độ chính xác nhận dạng
Câu hỏi của hội đồng

Em xin chân thành cảm ơn!

You might also like