You are on page 1of 33

Nhóm 04

01. Nguyễn Việt Long 03. Nguyễn Hải Trân


02. Lý Văn Toàn 04. Võ Nguyên Phong
I. TỔNG QUÁT
Máy phát là phần tử quan trọng nhất trong HTĐ, sự làm
việc tin cậy của các máy phát điện có ảnh hưởng quyết định
đến độ tin cậy của HTĐ.
Những bộ phận gắn liền với máy phát như: turbine, hệ
thống kích thích, bộ điều chỉnh điện áp, hệ thống làm mát…
làm hệ thống bảo vệ máy phát trở nên rất phức tạp.
Một tổ máy phát tổng quát có thể được bảo vệ bằng các bộ
phận chức năng sau:
1 - Bảo vệ cuộn dây stator máy phát
2 - Bảo vệ rotor
3 - Các bảo vệ khác
I. TỔNG QUÁT
1 - Bảo vệ cuộn dây máy phát
 Bảo vệ so lệch dọc
 Bảo vệ chống chạm các vòng dây trong cùng một cuộn
 Bảo vệ quá tải, quá nhiệt
 Bảo vệ chống chạm stator

2 - Bảo vệ rotor
 Bảo vệ chống chạm cuộn kích từ
 Bảo vệ chống mất kích từ
 Bảo vệ chống mất đồng bộ
 Bảo vệ chống quá nhiệt rotor do dòng stator k0 cân bằng
I. TỔNG QUÁT
3 - Các bảo vệ khác:
 Bảo vệ quá điện áp
 Bảo vệ quá tốc
 Bảo vệ chống vận hành như động cơ
 Bảo vệ chống rung
 Bảo vệ mất đồng bộ
 Bảo vệ quá nhiệt trục đỡ
 Bảo vệ quá nhiệt bộ phận làm mát
 Bảo vệ dự trữ
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
1. Bảo vệ so lệch dọc
 Được dùng đối với máy phát có công suất lớn hơn 1MW. Bảo vệ
chống ngắn mạch trong các cuộn dây phần tĩnh (pha chạm pha,
pha chạm đất).
 BVSLD dùng rơle tổng trở cao có điện trở ổn định nối tiếp:

Bảo vệ so lệch dọc chống chạm đất và chạm đất


II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
1. Bảo vệ so lệch dọc
 Bảo vệ so lệch dọc có cuộn hãm

Bảo vệ so lệch dọc có cuộn hãm


II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
1. Bảo vệ so lệch dọc
 Bảo vệ so lệch không làm việc khi có ngắn mạch ngoài và quá
tải.
 Bảo vệ chống chạm đất bvệ khoảng 80 ÷ 85% cuộn dây phần
tĩnh máy phát; nó không bvệ 100% cuộn dây vì giá trị dòng
chạm đất phụ thuộc vào cách nối đất trung tính máy phát.
 Khi trung tính của máy phát nối đất qua một tổng trở hay không
nối đất, bảo vệ chống chạm đất phải được trang bị thêm rơle
chống chạm đất có độ nhạy cao hơn.
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
1. Bảo vệ chống ngắn mạch các vòng dây trong 1 pha
Bảo vệ so lệch ngang
 Các vòng dây của MF chập nhau thường do nguyên nhân hư hỏng cách
điện dây quấn, có thể xảy ra chạm chập giữa các vòng dây trong cùng
một nhánh (cuộn dây đơn) hoặc giữa các vòng dây thuộc hai nhánh
khác nhau trong cùng một pha, dòng điện trong các vòng dây bị chạm
chập có thể đạt trị số rất lớn.
 Trong nhiều trường hợp khi xảy ra chạm giữa các vòng dây trong cùng
một pha nhưng BVSLD không thể phát hiện được, vì vậy cần phải
BVSLN để chống dạng sự cố này.
 Đối với các MF turbine hơi công suất lớn hiện đại, thông thường cuộn
dây chỉ có một vòng mỗi pha, mỗi rãnh nên không cần dùng bảo vệ
chống chạm các vòng dây trên cùng 1 pha.
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
1. Bảo vệ chống ngắn mạch các vòng dây trong 1 pha
Bảo vệ so lệch ngang
a
b a
c a' A
A
B
b
C
a' b' B

b'
c' c
c' C
cuoä
n haõ
m
87
cuoä
n laø
m vieä
c
cuoä
n haõ
m
87 67
cuoä
n laø
m vieä
c
cuoä
n haõ
m
87
cuoä
n laø
m vieä
c
I. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
1. Bảo vệ chống ngắn mạch các vòng dây trong 1 pha
Bảo vệ chống chạm trong các vòng dây trong cùng một
pha dùng điện áp thứ tự không
 Nếu MF có cuộn dây stator kép không tách ra được, hoặc MF có
cuộn dây stator đơn, để bảo vệ chạm vòng dây người ta đo thành
phần điện áp thứ tự không của cuộn dây MF.
 Điện áp thứ tự không không xuất hiện trong điều kiện làm việc
bình thường, nếu một hay nhiều vòng trong một pha chạm nhau
sẽ tạo ra điện áp thứ tự không
 Điện áp thứ tự không cũng xuất hiện khi chạm đất bên ngoài MF,
nối trực tiếp với thanh góp. Phần lớn điện áp này giáng trên điện
trở nối đất, chỉ có khoảng 1 ÷ 2% xuất hiện trên cuộn dây MF.
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
1. Bảo vệ chống ngắn mạch các vòng dây trong 1 pha
Bảo vệ chống chạm trong các vòng dây trong cùng một
pha dùng điện áp thứ tự không
 Để do điện áp giáng qua cuộn
dây, ta đo điện áp thứ tự không
tại đầu cực MF so với đất, được
thực hiện bằng cách dùng MBA
đo lường nối tại đầu cực MF có
trung tính cuộn dây sơ cấp nối
với trung tính MF trên điện trở
nối đất như hình bên.
cuoä
n caû
m cuoä
n caû
m
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
2. Bảo vệ quá nhiệt stator - quá tải máy phát
 Nhiệt độ stator MF có thể tăng lên do hư hỏng hệ thống làm mát, quá
tải hay hư hỏng cách điện cuộn dây stator.
Nguoà
n AC
 Để phát hiện quá nhiệt các MF lớn hiện đại,
ngta dùng các pp sau: đo t0 đầu vào, đầu ra cuoä
n caû
m

của hệ thống làm mát, dùng các cầu ứng Ñieä


n trôûnoá
i tieá
p
nhiệt đặt trong các rãnh chứa dây dẫn.
 Sơ đồ bvệ quá nhiệt cuộn dây phần tĩnh MF Ñieä
n trôûcaà
u

dùng một cầu ứng nhiệt, rơle và cầu Cuoä


n laø
m vieä
c
wheatstone. Khi nhiệt độ stator vượt quá giá
Phaàn töû
trị giới hạn rơle sẽ cho tín hiệu báo độn. caû
m öù ng nhieä
t

 Với các MF có công suất nhỏ, rơle lưỡng kim nhiệt được dùng để cảm
nhận dòng điện thứ cấp thông qua BI của dòng điện stator MF, rơle này
sẽ không làm việc khi hệ thống làm mát hư hỏng.
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
2. Bảo vệ chạm đất stator
 Phần lớn sự cố cuộn dây stator MF là một pha chạm đất vì các
cuộn dây cách điện nằm trong các rãnh lõi thép có điện thế đất.
Để giới hạn dòng chạm đất trung tính MF thường nối đất qua một
điện trở.
 Nếu tổng trở trung tính đủ lớn dòng chạm đất được giới hạn nhỏ
hơn dòng định mức MF. Nếu tổng trở trung tính quá cao, dòng
chạm đất nhỏ và độ nhạy rơle giảm.
 Khi dòng điện chạm đất đất nhỏ hơn dòng điện mức MF, rơle so
lệch có thể không đủ độ nhạy tác động khi có chạm đất một pha
stator. Trong t/h này cần có thêm một role chống chạm đất riêng
biệt có độ nhạy cao.
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
2. Bảo vệ chạm đất stator
 Nếu điện trở trung tính quá lớn, sẽ xuất hiện hiện tượng cộng
hưởng quá độ điện dung của các cuộn dây đối với đất và đường
dây kết nối. Để tránh hiện tượng này, chọn điện trở trung tính cực
đại dựa vào dung dẫn của ba cuộn stator MF:
1
R 
3C
 Vì C nhỏ (khoảng vài μF) nên điện trở trung tính cực đại khoảng
vài ngàn Ω. Điện trở trung tính thấp, dòng điện chạm đất sẽ cao
và gây nguy hiểm cho MF. Khi điện trở trung tính giảm, độ nhạy
của rơle chống chạm đất giảm do điện thế thứ tự không nhỏ. Rơle
chống chạm đất sẽ cảm nhận điện thế giáng trên điện trở nối đất
và giá trị điện thế này phải đủ lớn để đảm bảo độ nhạy rơle.
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
2. Bảo vệ chạm đất stator
Một số phương án có áp dụng nối đất trung tính MF:
 Qua đtrở cao để giới hạn dòng chạm đất nhỏ hơn 25A. (a)
 Qua kháng điện có kháng trở thấp, dòng chạm đất cho
phép lớn hơn khi nối qua điện trở, giá trị dòng chạm đất
khoảng 25 ÷ 100% dòng NM ba pha. (b) R L

 Qua MBA nối đất phân phối, đây là p/a thông dụng nhất.
a) b)
Điện mức MBA phải đủ lớn để MBA không bị bão hòa khi
có chạm một pha lúc MF làm việc với điện áp đầu cực
máy phát là 1,05 đvtđ. Điện trở được chọn để giới hạn
dòng chạm đất phía sơ cấp nhỏ hơn 25A. (c)
 Qua MBA nhưng phụ tải phía thứ MBA là cuộn kháng.
R L
Trị số của kháng điện này được chọn để trị số của nó nhìn
từ phía sơ cấp bằng 1/3 dung kháng thứ tự không của MF, c) d)
dây dẫn. (d)
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
2. Bảo vệ chạm đất stator
Một số phương án có áp dụng nối đất trung tính MF:
 Đưa vào tổng trở nđất cho MF không có nối đất trung tính. Cuộn sơ MBA nối
Y, cuộn thứ nối Δ nên cho phép dòng thứ tự không chạy vòng qua điện trở. (e)
 Tương tự p/a (e) ngoài trừ nối cách điện trở. Dòng thứ tự không không chạy
qua điện trở xuống đât. (f)
 Tạo trung tính nối đất qua MBA zig-zag thông dụng, dòng thứ tự không qua
điện trở chạy xuống đất. (g)

R R

R
e) f) g)
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
2. Bảo vệ chạm đất stator
Chú ý:
Trong các phương án trên thì p/a nối đất trung tính MF qua điện
trở và qua MBA nối đất là thông dụng nhất.
Đối với MF nối trực tiếp tới thanh góp điện áp MF, rơle dòng
điện có đặc tính thời gian phụ thuộc được đặt tại trung tính MF.
Sự làm việc của rơle này phối hợp với các nhánh tải nối với
thanh góp MF.
Đối với bộ MF và MBA dòng chạm đất phía cao cách ly với điện
áp đầu cực MF nên bảo vệ chạm đất MF không cần thiết phối
hợp với bảo vệ chạm đất phía cao MBA.
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
2. Bảo vệ chạm đất stator
a) Máy phát nối đất qua điện trở cao
Máy biến dòng đặt ở dây nối trung tính MF
qua điện trở, cuộn thứ cấp nối vào rơle dòng
cắt nhanh (50). Trị số dòng điện đặt của rơle
lấy bằng 10% giá trị dòng chạm cực đại ở
Rôle doøng cấp điện áp MF. Đây là trị số đặt nhỏ nhất
50 caé
t nhanh có tính đến độ an toàn khi thành phần dòng
51 Rôle doø ng điện thứ tự không từ hệ thống cao áp truyền
cöïc ñaïi
qua điện dung cuộn dây MBA tới máy phát.

Để nâng cao hiệu quả của bảo vệ người ta có thể đặt thêm bảo vệ cực đại
(51) có đặc tính phụ thuộc có trị số dòng điện đặt khoảng 5% giá trị
dòng chạm đất cực đại ở cấp điện áp máy phát
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
2. Bảo vệ chạm đất stator
b) Mát phát nối đất qua máy biến áp trung tính
Một rơle điện áp lấy điện áp phía thứ MBA
trung tính qua điện trở tải dùng để phát hiện
chạm đất, vì khi chạm đất MBA sẽ có điện thế.
Hệ thống nối đất được thiết kế đề có dòng
Rôle
59 ñieä
n aù
p chạm đất bé bằng điện điện dung thứ tự ko
lớn nhất và không khác nhiều với dòng họa
tầng bậc 3.
Trị số đặt điện áp khoảng 5,4 ÷ 20V, trị số đặt được chọn có thể bảo vệ
95% cuộn dây. Rơle có thời gian trễ d0e63 tránh trường hợp xung sóng
truyền. Thời gian được chọn khoảng 1,5 ÷ 2s khi điện áp khoảng 10 lần
trị số đặt.
II. BẢO VỆ STATOR MÁY PHÁT
2. Bảo vệ chạm đất stator
c) Bảo vệ chống chạm đất toàn bộ cuộn dây stator
 Các sơ đồ bảo vệ chống chạm đất stator trên chỉ có thể bảo vệ 95%
cuộn dây stator tính từ đầu cực MF đến trung tính.
 Với các MF công suất lớn hiện đại yêu cầu cao hơn là bảo vệ bất cứ vị
trí chạm nào của cuộn dây, có thể thực hiện được khi dùng sơ đồ cảm
nhận điện thế họa tần bậc 3 sinh ra do MF không tuyến tính.
 Khi MF làm việc bình thường điện thế này tạo mạch vòng dòng điện
dung họa tần bậc 3 và làm xuất hiện điện thế họa tần bậc 3 giữa trung
tính MF và đất, khi chạm đất gần trung tính điện thế này giảm về 0.
 Trị số điện thế này phụ thuộc: giá trị tương đối của tổng trở bộ phận
nối đất, điện dung với đất của cuộn stator, diện dung với đất của cáp
thanh góp, cuộn dây MBA nối với MF.
II. BẢO VỆ ROTOR
1. Bảo vệ chống mất kích thích máy phát
 Khi MF bị mất kích thích, tốc độ MF tăng nhẹ, vận hành như MF không
đồng bộ.
 Những MF rotor dây quấn không có cuộn đệm (cản) không thích hợp
vận hành trong điều kiện này, rotor nhanh chóng bị quá nhiệt do dòng
điện cảm ứng trong lõi của rotor. Những rotor cực ẩn không bị quá
nhiệt do có các cuộn cản lại dòng cảm ứng.
 Stator MF cực lồi hay cực ẩn điều bị quá nhiệt do dòng điện từ hóa từ
hệ thống quá nhiệt, stator xảy ra chậm hơn rotor.
 Một MF có bộ điều chỉnh điện áp tác động nhanh, nối với hệ thống rất
lớn có thể vận hành nhiều phút như một MF cảm ứng (không đồng bộ)
mà không hư hạn.
 Mất kích từ MF có thể do hư hệ thống nguồn DC hay hư hỏng máy cắt
kích từ
II. BẢO VỆ ROTOR
2. Bảo vệ cuộn dây rotor chạm đất
a) Phương áp nhân thế
 Trong sơ đồ bảo vệ chống chạm đất
cuộn dây rotor, người ta dùng diện trở
mắc song song với cuộn kích từ, điểm
giữa của điện trở nối qua role điện
áp.
 Khi có một điểm chạm đất sẽ xuất hiện một điện thế ở rơle điện
áp, điện thế này lớn nhất khi điểm chạm đất ở các đầu cuộn dây.
 Để tránh điểm chết khi điểm chạm đất gần trung tính phần cuộn
dây ngta chuyển nấc thay đổi điện thế đầu vào rơletác động.
Phương pháp này đơn giản không cần các thiết bị phụ nhưng
phải kiểm tra chuyển nấc thường xuyên.
II. BẢO VỆ ROTOR
2. Bảo vệ cuộn dây rotor chạm đất
b) Phương áp dùng nguồn phụ AC cuoä
n
kích töø
 Ưu điểm: không có điểm chết, bất kỳ điểm chạm
đất ở chỗ nào cũng xuất hiện điện áp qua rơle.
 Tụ điện trong sơ đồ dùng để hạn chế dòng xoay ~Nguoàn
phuïAC

chiều vào mạch 1 chiều. 64

c) Phương áp dùng nguồn phụ DC _


cuoä
n
 Dòng điện rò điện dung ở phươngpháp trên có +
kích töø

thể khác phục bằng sơ đồ này. _

Nguoà
n
 Điện ra của một nguồn chỉnh lưu được dấu để có +
phuï

bất kỳ điểm chạm đất nào trong cuộn kích từ điều 64


có dòng điện qua rơle.
II. BẢO VỆ ROTOR
3. Bvệ chống quá nhiệt rotor do dòng MF ko cân bằng
 Thành phần thứ tự nghịch do dòng rotor không cân bằng tạo
dòng điện tần số gấp đôi cảm ứng trong lõi thép, nếu thành phần
này đủ lớn sẽ gây quá nhiệt rotor.
 Tình trạng dòng không cân bằng do các nguyên nhân sau:
 Chạm ở trong cuộn dây stator
 Chạm không đối xứng ngoài và chưa kịp cắt MC
 Bị hở mạch
 Tiếp điểm MC hư
 Quá tải không đối xứng
 Thời gian mà rotor chịu được khi xảy ra tình trạng này được tính
từ biểu thức: I22t = k (với I2 là thành phần thứ tự nghịch dòng điện)
II. BẢO VỆ ROTOR
3. Bvệ chống quá nhiệt rotor do dòng MF ko cân bằng
 Mỗi MF có một giá trị k giới hạn cho phép xác định. Theo tiêu
chuẩn, trị số k cho phép của MF turbine nước hay diesel là 40.
Trị số giới hạn của k đối với MF công suất tới 800MVA làm
nguội trực tiếp là 10 và một vài MF rất lớn trị số cho phép của k
chỉ còn 5.
 Sơ đồ bảo vệ rơle qua bộ lọc
thứ tự nghịch (hình), có thời Maù
y
caé
t
gian làm việc của rơle quá dòng
khá lớn và được phối hợp với
đặc tính I22t của MF, thời gian Boäloïc I 2
làm việc có thể chỉnh từ 0,2 ÷ 64
2000s.
III. CÁC BẢO VỆ KHÁC
1. Bảo vệ quá điện áp
 Quá áp có thể do bộ điều chỉnh điện áp làm việc không đúng hay
do mất tải đột ngột MF; khi mất tải tốc bộ turbine tăng, có thể
điện áp cũng tăng.
 Đối với turbine hơi nước, ngta có thể nối tắt hơi trước khi tốc độ
turbine đến giới hạn trên mà gây quá áp.
 Nhà máy thủy điện không thể chuyển dòng nước nhanh nên gây
ra quá tốc và quá điện áp, do đó rơle quá áp được dùng ở tổ MF
turbine nước và gaz, ít được dùng ở turbine hơi nước.
 Rơle quá áp tác động có thời gian có trị số chỉnh định khoảng
110% điện áp định mức. Rơle quá điện áp tác động nhanh có trị
đặt khoảng 130 ÷ 150% Uđm
III. CÁC BẢO VỆ KHÁC
2. Bảo vệ quá tốc
 Tổ Mfturbine hơi nước được trang bị bộ quá tốc, bộ governor
điều chỉnh tốc độ, nó được thiết kế để ngăn ngừa tốc độ tăng
ngay khi mất tải 100%.
 Bộ phận con lắc ly tâm khẩn cấp được dùng để cắt khẩn cấp hơi
nước khi tốc độ vượt quá 110%.
 MF hơi nước có công suất lớn được trang bị rơle quá tốc. Đối với
turbine nước, dòng nước không thể ngưng tức thời nên được
trang bị bảo vệ quá tốc.
 Trị số đặt rơle quá tốc ở turbine nước khoảng 140%, rơle quá tốc
cũng được trang bị cho turbine gaz.
III. CÁC BẢO VỆ KHÁC
3. Bảo vệ chống vận hành như động cơ
 Khi hơi nước cung cấp bị ngưng, MF vận hành như một động cơ,
turbine hơi bị quá nhiệt, do đó cần bảo vệ turbine.
 Để bảo vệ, ngta dùng rơle công suất ngược có trị số đặt khoảng
0,5% công suất đầu ra máy phát.
 Đối với tổ turbine hơi, dùng rơle công suất ngược có trị số
khoảng 0,2 ÷ 2% của công suất định mức; với turbine gaz yêu
cầu trị số đặt khoảng 25 ÷ 50%.
III. CÁC BẢO VỆ KHÁC
4. Bảo vệ dự trữ
 Gồm bảo vệ dự trữ tại chỗ, tức vùng bảo vệ của MF và dự trữ
vùng ngoài MF. Bảo vệ dự trữ cùng phối hợp bảo vê với bảo vệ
bên trong và bên ngoài MF.
 Rơle thứ tự nghịch chống quá nhiệt rotor có thể xem là dạng bảo
vệ dự trữ, vì hầu hết các sự cố không đối xứng bên trong MF, bảo
vệ so lệch đã tác động trước.
 Bảo vệ dự trữ chống NM đối xứng bên trong MF thường được
dùng là bảo vệ khoảng cáchh.
III. CÁC SƠ ĐỒ BẢO VỆ TIÊU BIỂU

 51: bảo vệ quá dòng cực đại


52  51N: bv chống chạm đất
thời gian trễ

~  46: bv dòng thứ tự nghịch


 49: rơle nhiệt độ
51N 51 46 49
III. CÁC SƠ ĐỒ BẢO VỆ TIÊU BIỂU
 51: bảo vệ quá dòng cực đại
 51N: bv chống chạm đất
thời gian trễ
 46: bv dòng thứ tự nghịch
 40: rơle phát hiện mất kích
từ máy phát
 32: rơle định hướng công
suất
 64: rơle chống chạm đất
cuộn dây rotor
III. CÁC SƠ ĐỒ BẢO VỆ TIÊU BIỂU
III. CÁC SƠ ĐỒ BẢO VỆ TIÊU BIỂU

You might also like