You are on page 1of 173

LOGO

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG


KHÔNG KHÍ
www.themegallery.com

VIỆT NAM
& THẾ GIỚI
TỔNG QUAN

GIỚI THIỆU CHUNG

CÁC KHÁI NIỆM

NGUỒN GỐC GÂY ÔNKK

HIỆN TRẠNG ÔNKK

TÁC ĐỘNG CỦA ÔNKK

GIẢI PHÁP VÀ KHẮC PHỤC


Không khí nó có ý nghĩa vô cùng to lớn với con người và
sinh vật. Bởi vì không khí là một nhu cầu bức thiết mà
không thể không có. Con người ta có thể nhịn ăn, nhịn
uống vài ngày chứ không thể nhịn thở trong vài phút.
Từ xưa môi trường thiên nhiên vốn rất trong sạch, yên
tĩnh. Nó có thể tự điều chỉnh cân bằng và không bị ô
nhiễm.
Ngày nay với sự phát triển của XH, KT đi đôi với sự phát triển
công nghiệp, giao thông vận tải đã làm cho môi trường không khí
bị ô nhiễm và ngày càng ô nhiễm trầm trọng.
Nhận thấy trước những thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra cho nên hội nghị
LIÊN HIỆP QUỐC về “Con người và môi trường xung quanh” quyết định
lấy ngày 5/6 hàng năm là ngày môi trường thế giới.
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
CÁC THẢM HỌA ÔNKK
TỪ NĂM 1930
 1930,hiện
tượng nghịch
đảo nhiệt ở
Masen- Bỉ.
Tương tự ở
Mononghela
vào 1948 làm
hàng trăm
người chết
Donora - 1948
 Đường phố tại Donora bị chìm ngập trong khói và quang cảnh
không khí bị ô nhiễm của khu công nghiệp gần Donora năm
1948.
 Nguyên nhân của thảm hoạ này được cho là do ô nhiễm của
các khí SO2, CO và bụi kim loại từ khu công nghiệp gần đó
(các nhà máy nhiệt điện, luyện quặng...), các chất ô nhiễm
không khí này đã bị giữ lại, không được lưu chuyển đi do thiếu
gió trong thời tiết ấm.
www.themegallery.com
 1952, hiện tượng
nghịch đảo nhiệt
xảy ra ở Luân Đôn
do bị ô nhiễm một
lượng SO2 và
khói lên tới hàng
nghìn gam/m3 làm
chết và bị thương
4000- 5000 người.
 1984, rò rỉ khí MIC (Methyl iso Cyanate) ở Ấn
Độ làm 2 triệu người bị nhiễm độc, trong đó có
5000 người chết, 50000 người để lại di chứng
sau này.
 1992, tại Mêhico
có khoảng 2,5triệu
xe hơi và khoảng
30000 xí nghiệp
công nghiệp thải
vào không khí mỗi
năm 4,3 triệu chất
bẩn. Làm nồng O3
lớm gấp 3 lần
nồng độ cho phép
Ở nước ta một số khu công nghiệp, nhà máy
gây ô nhiễm như : Nhà máy Nhiệt Ninh Bình
(đã tỏa khối bụi bao trùm cả thị xã), nhà máy xi
măng Hoàng Thạch (nổ bộ lọc buị do vậy mỗi
ngày có khoản 100 tấn bui tỏa ra môi trường
gây ô nhiễm một vùng rộng lớn từ Quảng Ninh
cho đến Hưng Yên), hay nhà máy Super
photphat Lâm Thao (đã làm cho rau cỏ gần
nhà máy bị vàng úa, gia súc ăn cỏ nhiều con bị
nhiệm bệnh mà chết)…
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHÍ TƯỢNG TRONG
LĨNH VỰC Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Khí quyển của Trái đất có chứa khoảng 78% nitơ, 21% ôxi, 0,9% Argon
0,03% CO2, 0 - 4% hơi nước và một số khí khác ở dạng vết. Phần lớn
các chất ô nhiễm không khí thâm nhập vào tầng đối lưu (cao chừng 8 -
12 km trên bề mặt quả đất).Tại đây, chúng hòa trộn theo phương vuông
góc hoặc nằm ngang và thường tác động qua lại với nhau hoặc với
các thành phần tự nhiên khác trong khí quyển như khí ôzôn.

Hai thông số quan trọng nhất để đánh giá khí tượng và các ảnh hưởng đến
khí tượng trong lĩnh vực ÔNKK.

Tính ổn định Gió (hướng


của khí quyển gió và vận
tốc gió).

1 2
Sự ổn định của khí quyển
 Khi một lượng không khí bốc lên trong tầng đối lưu của khí
quyển, nó sẽ giảm nhiệt độ qua việc giãn nở đẳng nhiệt.
 Nếu đây là không khí khô, tỉ lệ giảm nhiệt độ là 0,980 C/100m. Tỉ
lệ này được gọi là "gradient đẳng nhiệt khô" và có giá trị luôn
âm.

Khí quyển được gọi là:

Trung tính Ổn định Bất ổn định

Nếu khí quyển Nếu khí quyển Nếu khí quyển


có gradient có gradient có gradient
nhiệt độ nhiệt độ nhiệt độ
bằng ít âm hơn, âm nhiều hơn
Gradient thậm chí dương. so với gradient
đẳng nhiệt. đẳng nhiệt.
Sự ổn định của khí quyển
 Trong những ngày nắng, khô, không mây, lặng gió; khí quyển có thể
thể hiện cả 3 trạng thái trên.
 Ở tầng bình lưu, khí quyển rất ổn định do gradient nhiệt độ bằng 0.
Các chất ô nhiễm xâm nhập vào lớp này (chủ yếu do núi lửa)sẽ bị giữ
lại lâu hơn trong trường hợp nếu như chúng vào lớp đối lưu.
www.themegallery.com

Các trạng thái của không khí theo gradient nhiệt độ


GIÓ
 Vận tốc gió: trên bề mặt Trái đất thay đổi theo mùa,theo thời
gian trong ngày và hoàn cảnh địa lý của từng khu vực.
 Vận tốc gió tăng lên cùng với độ cao (chủ yếu trong tầng đối lưu) do giảm
ma sát với bề mặt quả đất.
 Vận tốc gió trên bề mặt Trái đất trong những thời điểm khí quyển bất ổn định
lớn hơn so với lúc khí quyển ổn định.
 Vận tốc gió lớn gia tăng khả năng hòa trộn đứng cũng như nằm ngang, đưa
gradient nhiệt độ về gradient đẳng nhiệt khô. Khi vận tốc gió lớn hơn 6 m/s,
có thể nhận thấy khí quyển chuyển từ trạng thái ổn định sang trung tính.
 Hướng gió: Các yếu tố địa lý của Trái đất như núi, đồi, thung
lũng, các đường bờ biển v.v... ảnh hưởng quyết định đến hướng gió
và độ lớn của chúng.
www.themegallery.com

Hướng gió, vận tốc gió và tính ổn định của khí quyển có ý nghĩa sâu sắc đến
sự ô nhiễm không khí và các biện pháp kiểm soát ô nhiễm. Khí quyển ổn định
và vận tốc gió thấp dẫn đến nồng độ chất ô nhiễm trên bề mặt Trái đất cao.
Hướng gió có ý nghĩa quan trọng trong việc qui hoạch khu dân cư và những
nguồn có khả năng gây ÔNKK (KCN, lò đốt rác, đường giao thông v.v.).
Các quá trình của ô nhiễm không khí
Mối quan hệ giữa sự phát sinh, lan truyền, hòa loãng,
biến đổi và các ảnh hưởng của ô nhiễm không khí.
Phát sinh chất ÔN Khí quyển : Ảnh hưởng đến:
+ vận chuyển - Sức khỏe
- Nguồn
+ hòa loãng - Cộng đồng
- Đo đạc
+ biến đổi chung
- Kiểm soát
thành phần - Khí hậuTrái Đất

Các chất ô nhiễm bị khử bởi


các quá trình tự nhiên

 Có hai loại ô nhiễm không khí chính :


 Các chất ô nhiễm cơ bản, phát sinh từ các nguồn cụ thể như các
quá trình sản xuất công nghiệp, giao thông...,
 Chất ô nhiễm phụ được tạo ra từ các chất ô nhiễm cơ bản trong khí
quyển như khí NO2, O3...
KHÁI NIỆM VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
 Định nghĩa:
Ô nhiễm không khí là hậu quả của sự phát thải các chất
nguy hại vào khí quyển với nồng độ vượt quá ngưỡng
chịu đựng của các quá trình tự nhiên (Yassi và các
cộng sự, 20011)

Ô nhiễm không khí xảy ra khi không khí có chứa các thành
phần độc hại như các loại khí, bụi lơ lửng, khói, mùi mà những
chất này trong không khí có thể ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ
hoặc sự thoải mái của con người, động vật hoặc có thể dẫn
đến nguy hại đối với thực vật và các vật chất khác làm thay đổi
thành phần tự nhiên của khí quyển..
NGUỒN GỐC

THIÊN NHIÊN

CON NGƯỜI
Bảng 1. Chủng loại và nguồn gốc các nhóm chất ONKK chính
CHỦNG LOẠI NGUỒN THẢI
THỂ

THỂ CO2 Núi lửa


KHÍ Hô hấp của sinh vật
Nhiên liệu hóa thạch

CO Núi lửa
Máy nổ

Hydrocarbure Thực vật, vi khuẩn


Máy nổ

Hợp chất hữu cơ Kỹ nghệ hóa học


Ðốt rác - Sự cháy

SO2 và các dẫn xuất của S Núi lửa - Nhiên liệu hóa thạch
Sương mù biển - Vi khuẩn

Dẫn xuất của N Vi khuẩn


Sự đốt cháy

Chất phóng xạ Trung tâm nguyên tử


Nổ hạt nhân

THỂ Kim loại nặng - Khoáng Núi lửa - Thiên thạch


RẮN Xâm thực do gió
Nhiều kỹ nghệ
Máy nổ

Hợp chất hữu cơ tự nhiên hoặc Cháy rừng


tổng hợp Ðốt rác
Nông nghiệp (Nông dược)

Phóng xạ Nổ hạt nhân


THIÊN NHIÊN

BỤI

CO2

CO

H2S
NÚI LỬA

SO2

HCl

HF

CH4
THIÊN NHIÊN

CO2

CHÁY RỪNG

CO2
Cháy rừng- một trong những
nguồn thải khí CO2 lớn
THIÊN NHIÊN

BỤI

BÃO CÁT
THIÊN NHIÊN

NƯỚC BIỂN BỐC HƠI CÙNG


VỚI SÓNG BIỂN TUNG BỌT
MANG THEO BỤI MUỐI LAN
TRUYỀN VÀO KHÔNG KHÍ
THIÊN NHIÊN

SỰ PHÂN HỦY
XÁC ĐỘNG
THỰC VẬT

CH4

CO2

HC CỦA S
CÔNG NGHIỆP

GIAO THÔNG VẬN TẢI


CON NGƯỜI

NÔNG NGHIỆP

CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC


CÔNG NGHIỆP

Khối thải
từ nguồn
đốt nhiên
liệu
CÔNG NGHIỆP SO2

NO2
KHÍ ĐỐT SO3 , ALDEHYDE
CO CARBUA HYDRO

BỤI

NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NHIỀU NHẤT


ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN XUNG QUANH
NHÀ MÁY
CÔNG NGHIỆP

THAN ĐÁ
CÔNG NGHIỆP

CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM


(LUYỆN THÉP , ĐÚC NẤU
KIM LOẠI THỦ CÔNG)

BỤI
CO2
SO2
NO2
CÔNG NGHIỆP

KHÍ THẢI TỪ CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT


Nhà máy sản xuất hóa chất cơ bản.
Nhà máy sản xuất bột giặt.
Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa.
Nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu…

SO2, Cl, HCl, Hg…….


CÔNG NGHIỆP

Bụi mỏ
CO, SO2 ,NOX,
Khai thác
than đá, HYDRO CARBON, Pb…
CO, CO2, NOX, CH4, CYANUA
đá xây dựng,
vàng
GIAO THÔNG VẬN TẢI

CO, NOX, SO2, BỤI, ALDEHYDE, ALKYL CHÌ…


GIAO THÔNG VẬN TẢI
GIAO THÔNG VẬN TẢI

NGUỒN THẢI RA LƯỢNG KHÍ KHỦNG KHIẾP


HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

(H/C của As, Hg, Cu, Pb, P, Cl, S…)


Theo gió, nước phát tán đi các vùng khác

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ , GÂY NGỘ ĐỘC ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
VÀ CÁC LOẠI ĐỘNG VẬT KHÁC
THÓI QUEN ĐỐT
ĐỒNG

KHÓI BỤI GÂY Ô NHIỄM


CÁC HỌAT ĐỘNG KHÁC

ĐUN NẤU BẰNG CỦI


CO
THAN ĐÁ
CO2

TÊN SÁT THỦ THẦM LẶNG


CÁC LÒ
ĐỐT
RÁC
DÙNG CFC

PHÁ HỦY TẦNG OZONE


Chứa nhiều hóa chất và các
dung môi hưu cơ. Nó
được sản xuất từ dầu mỏ,
là dẫn xuất của benzen,
aldehyde….
Thử tên lửa, vũ khí hạt nhân
MÁY XQUANG

Thảm họa Chernobyl

Thải ra lượng lớn


chất Phóng xạ
Máy bay rải chất độc hóa
học
Cuộc chiến tranh hóa học đầu tiên
Aftermath of Atomic Bomb in
Nagasaki
HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
TRÊN THẾ GIỚI

Bụi ở Afghanistan Khói thải công nghiệp làm


cho không khí ô nhiễm.

Hongkong bị ô nhiễm
không khí nặng
TP. Lâm Phần, Trung Quốc
Hiện nay, Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới
chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Ô nhiễm không khí - được mệnh
danh "kẻ giết người thầm lặng" đang ở mức báo động trên toàn thế giới. Môi
trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con
người và các sinh vật. Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát
triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm
biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo
vệ môi trường không khí càng quan trọng.

 Báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết mỗi năm trên
toàn thế giới có khoảng 2 triệu người chết vì không khí ô nhiễm.

Theo WHO, trong số những người thiệt mạng vì các căn bệnh do nhiễm
khí thải độc hại có 1,2 triệu người là nạn nhân của việc sử dụng than và
các chất đốt khác ngay trong nhà riêng của mình. Hơn một nửa tổng số
nạn nhân sinh sống tại các nước đang phát triển.
Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ,
khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất
thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh
chóng. Hàng năm có:
 20 tỉ tấn cacbon điôxít
 1,53 triệu tấn SiO2
 Hơn 1 triệu tấn niken
 700 triệu tấn bụi
 1,5 triệu tấn asen
 900 tấn coban
 600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất
độc hại khác.
Các thành phố ÔNKK nhất thế giới
 Thành phố Mêxico City, thủ đô của Mêxico, đồng thời là thủ
đô của sự ô nhiễm ở Bắc Mỹ, ước tính phát thải ra khí ozon
có hại cho sức khỏe 85% mỗi năm. Do khoảng 4 triệu xe ôtô
lưu thông trên đường mỗi ngày.

Mehico City
Thành phố Magnutogorsk <Nga>
 Brazzaville ,thủ đô của Conggo với tình trạng ô nhiễm không khí
do khí thải.
 Moscow, thủ đô của Nga cũng là thành phố bẩn nhất trên thế giới
do tình trạng ÔNKK đe dọa.
Ở Châu Âu
 Tổ chức Y tế Thế giới WHO cho biết Liên hiệp châu Âu EU có thể
tiết kiệm được 161 tỉ euro một năm nếu cắt giảm được những cái
chết được gây ra bởi nạn ÔNKK.
 ÔNKK đã làm giảm đi thời gian sống của một người châu Âu đến
8,6 tháng. Bên cạnh đó, các hạt độc hại trong chất ô nhiễm thải
vào không khí làm gia tăng nhiều ca tử vong do mắc các bệnh liên
quan đến tim mạch và đường hô hấp, và chi phí để chữa trị các
căn bệnh này rất tốn kém và vô cùng đắt.

Khói thải xe hơi là một trong những


nguyên nhân chính gây ra ÔNKK,
gây ra nhiều ca tử vong tại châu Âu
ÔNKK: Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Braxin

ÔNKK ở thành phố Sao Paulo (thành phố lớn nhất Braxin và là một
trong 3 thành phố lớn nhất ở khu vực châu Mỹ Latinh),
Nạn ô nhiễm không khí ở đây có nguy cơ gây chết người cao hơn tỷ
lệ tử vong của bệnh AIDS và tai nạn giao thông.
Những căn bệnh do ô nhiễm không khí tại Sao Paulo dẫn đến
khoảng 9 ca tử vong trong một ngày và khoảng 3.500 ca mỗi năm,
trong khi chỉ có 1.624 người chết vì bệnh AIDS và tai nạn giao thông
trong năm 2007.

6 triệu ô tô các loại đang lưu thông hàng ngày là thủ phạm chính gây
ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng ở tp có 19 triệu dân này.
ÔNKK: Kỷ nguyên tăm tối
của các đô thị Châu Á
Gần 70% trong số 800.000 trẻ chết yểu vì ô nhiễm không khí trên thế giới chủ
yếu ở Châu Á. Mưa axít ở ToKyo (Nhật), không khí đậm đặc chất ô nhiễm ở
Bom Bay (Ấn Độ), Bắc Kinh(Trung Quốc) phải chi tới 8,1 tỉ USD để giải quyết
ô nhiễm... Đó là những cái giá phải trả cho sự phát triển kinh tế ở Châu Á.

Ở Ấn Độ
Theo nghiên cứu của Viện Ung thư Calcutta, 2/5 cư dân New Delhi bị các chứng
rối loạn sức khoẻ do không khí ô nhiễm; còn ở Bombay, không khí đậm đặc chất
ô nhiễm đến mức hít thở cũng tương đương như hút hàng chục bao thuốc lá mỗi
ngày.
 Mưa axít đã làm xói mòn tường thành Hoàng cung ở Tokyo, và một đám
mây tựa như ly cocktail gồm cácbon, sulfur và tro tàn bằng diện tích nước Mỹ
đang lơ lửng trên độ cao 3km trên đầu dân Nam Á.
Trung Quốc cũng là quốc gia có đến 16
trong số 20 thành phố ô nhiễm nặng nhất
thế giới. Nạn ÔNKK là nguyên nhân dẫn
đến cái chết của 400.000 người mỗi năm

Bắc Kinh có lẽ là đô
thành ô nhiễm nhất
của TQ

 Ô nhiễm và khói bụi tại BK quá dày đặc và hàng trăm chuyến bay bị đình chỉ.

 Tại Quảng Châu, tỉ lệ các chất lơ lửng trong không khí còn gấp 5 lần tchuẩn Mỹ

 Lâm Phần là thành phố của đồng. Mức độ ô nhiễm bầu khí quyển do khí thải
máy bay, khí đioxit của lưu huỳnh, và chì là rất nặng nề..
Ống khói của một nhà máy điện ở
thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc
Thành phố Lâm Phần
chìm trong khói bụi

Bụi che mờ ở Vạn Lý Trường Thành

Hong Kong bị ÔNKK nặng 


Khói hun đô thị
Nguồn Duy Tường
Hà Nội khói

Nguồn: Hoàng Xuân Khánh


TÌNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
TẠI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM
Hiện nay, môi trường không khí trên toàn lãnh thổ Việt Nam nói
chung là tương đối tốt, nhưng chất lượng môi trường không khí
ở các thành phố lớn, tại một số KCN và làng nghề ngày càng
suy giảm.
Mức độ ô nhiễm không khí ở các thành phố thay đổi giữa các
giờ trong ngày, giữa các tháng trong năm và giữa các năm.
Sự thay đổi này có nguyên nhân một phần do các hoạt động
giao thông và sản xuất CN, một phần do điều kiện khí hậu thời
tiết trong khu vực.

Ô nhiễm ở đô thị chủ yếu bởi bụi lơ lửng, TSP, PM10,


tiếng ồn, SO2, NO2, CO, hơi xăng dầu, chì, BTX (benzen,
toluzen, xilen). Trong đó, đặc biệt đáng chú ý là vấn đề ô
nhiễm bụi (bao gồm cả TSP và PM10).
CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ

A- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí
 1. TCVN 5937:1995. Chất lượng không khí. Tiêu chuẩn
chất lượng không khí xung quanh
 2. TCVN 5938:1995. Chất lượng không khí. Nồng độ
tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không
khí xung quanh
 3. TCVN 5939:1995. Chất lượng không khí. Tiêu chuẩn
khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
 4. TCVN 5940:1995. Chất lượng không khí. Tiêu chuẩn
khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ
 5. TCVN 6438:2001. Phương tiện giao thông đường bộ. Giới
hạn lớn nhất cho phép của khí thải
 6. TCVN 6560:1999. Chất lượng không khí. Khí thải l? đốt
chất thải rắn y tế. Giới hạn cho phép
 7. TCVN 6991:2001. Chất lượng không khí. Khí thải công
nghiệp. Tiêu chuẩn thải theo thải lượng của các chất vô cơ
trong khu công nghiệp
 8. TCVN 6992:2001. Chất lượng không khí. Khí thải công
nghiệp. Tiêu chuẩn thải theo thải lượng của các chất vô cơ
trong vùng đô thị
 9. TCVN 6993:2001. Chất lượng không khí. Khí thải công
nghiệp. Tiêu chuẩn thải theo thải lượng của các chất vô cơ
trong vùng nông thôn và miền núi
 10. TCVN 6994:2001. Chất lượng không khí. Khí thải công
nghiệp. Tiêu chuẩn thải theo thải lượng của các chất hữu cơ
trong khu công nghiệp
 11. TCVN 6995:2001. Chất lượng không khí. Khí thải công
nghiệp. Tiêu chuẩn thải theo thải lượng của các chất hữu cơ
trong vùng đô thị
 12.TCVN 6996:2001. Chất lượng không khí. Khí thải công
nghiệp. Tiêu chuẩn thải theo thải lượng của các chất hữu cơ
trong vùng nông thôn và miền núi
 B. Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn
 TCVN 5948:1999. âm học. Tiếng ồn do phương tiện giao
thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ. Mức ồn tối đa cho
phép
 TCVN 5949:1998Âm học. Tiếng ồn khu vực công cộng và dân
CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ

Bảng 3.1. TCVN 5937 – 2005: Tiêu chuẩn chất


lượng không khí xung quanh
Đơn vị: Microgam/mét khối
Đơn vị: Microgam/mét khối

TIÊU CHUẨN TCVN 5938 - 2005


CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ

Bảng 3.2. TCVN 5949 – 1998: Giới hạn tối đa cho phép
tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư
(theo mức âm tương đương)

Đơn vị: (dBA)

LOGO
Ô NHIỄM BỤI
Đây là vấn đề nổi cộm của chất lượng không khí đô thị
Môi trường không khí xung quanh của hầu hết các khu vực trong thành phố đều
bị ô nhiễm bụi.

Đặc biệt là các nút giao thông

Bến xe, nhà ga, trường học


công sở…

Tại các trục lộ giao thông chính,


Ngã ba, ngã tư…
bụi PM10 tăng cao vào mùa đông
Trong Báo cáo triển vọng Môi trường Toàn cầu 4 (GEO - 4) do
Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) công bố ngày 26/10/07
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là 2 trong 6 thành phố có chỉ số về ô nhiễm không
khí cao nhất thế giới, sau các thành phố Bắc Kinh và Thượng Hải (Trung Quốc),
New Delhi (Ấn Độ), Dhaka của Bangladesh.

Theo Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2007, các phương tiện cơ giới tham
gia giao thông đường bộ là nguồn phát thải gây ô nhiễm không khí lớn nhất ở
các đô thị.
Trong số 4 loại xe cơ giới tham gia giao thông là xe máy, ô tô con, xe khách
và xe tải, xe máy là nguồn chính phát thải các khí CO (70%) và hơi xăng dầu
(75%-93%). Còn xe tải lại là nguồn chính phát thải khí NOx và khí SO2. Ô tô
con "phạm tội" bé nhất trong việc xả các khí độc trên đây vào môi trường
không khí đô thị.
Hiện trạng và tác động của ô nhiễm môi
trường không khí
ÔNMTKK xung quanh – Ô NHIỄM BỤI
 Căn cứ vào kết quả quan trắc môi trường của hệ thống các Trạm quan trắc và phân tích
môi trường quốc gia và Báo cáo hiện trạng môi trường của các tỉnh/thành phố từ năm
1995 đến năm 1999 cho thấy hầu hết các đô thị ở Việt Nam đều bị ô mhiễm bụi trầm trọng
tới mức báo động.
 Các khu dân cư ở cạnh các đường giao thông lớn và ở gần các nhà máy, xí nghiệp bị
ô nhiễm bụi rất lớn.
 Theo tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam TCVN 5937 – 1995 thì trị số giới hạn nồng độ bụi
lơ lửng trung bình ngày là 0,2 mg/m3, trung bình giờ là 0,3 mg/m3
Nồng độ bụi ở các khu phố thông thường ở các thành phố, thị xã lớn hơn trị số TCCP
Khoảng 1,2 đến 2 lần, cá biệt ở khu dân cư 28/4 B2 Mậu Thân (Cần Thơ) và phố Ngô
Quyền (Lào Cai) thì lớn hơn TCCP tới 5 lần, hầu như không có đô thị nào có nồng độ
bụi trong không khí thấp hơn trị số TCCP

Nồng độ bụi trong các khu dân cư ở xa đường giao thông, xa các cơ sở sản xuất hay
trong các công viên cũng đạt xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép<TCCP>
Ô NHIỄM BỤI

Khí thải từ xe cộ ảnh hưởng


rất nhiều đến cuộc sống Khói xe gây ô nhiễm môi
xung quanh. trường trên đường xuyên Á,
huyện Hóc Môn, TP.HCM

Không khí xung quanh các


đường giao thông bị ô nhiễm
chủ yếu là do từ mặt đường
cuốn lên khi các phương tiện
Không khí Hà Nội ngày cơ giới tham gia giao thông.
càng ô nhiễm nặng
do khói xe và bụi.
Ô NHIỄM BỤI
Các khu vực có công trường xây dựng và nơi tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp

Các thành phố công nghiệp Ống khói và lò đốt rác liên quan tới ô nhiễm không khí

Khói thải từ các nhà máy cũng góp phần làm


không khí bị nhiễm bẩn, gây hại cho con người
Dựa vào kích thước hạt bụi chia bụi thành các loại chính sau:

1 2 3

Bụi lơ lửng tổng Bụi PM10: Bụi PM2,5:


số <TSP>: Đk khí động học dưới Đường kính khí động
Là loại bụi có đường 10µm, là loại bụi học dưới 2,5µm, có
kính khí động học nhỏ,dể dàng xuyên thể xâm nhập sâu đến
dưới 100µm. qua khẩu trang,xâm tận phế nang của phổi,
nhập và lặng đọng ở là vùng trao đổi của hệ
đường hô hấp giữa hô hấp.
của con người

hưởng của bụi đối với sức khỏe phụ thuộc vào tính chất, nồng độ và kích thước
có thể gây ra các bệnh đường hô hấp, tim mạch, tiêu hóa, mắt, da, ung thư….
Ô NHIỄM BỤI PM10

Biểu đồ. Diễn biến nồng độ PM10 trung bình tháng


tại các trục giao thông TP. HCM từ 2003 -2006
www.themegallery.com

Nguồn: Chi Cục BVMT TP. HCM, 2007


Một số đặc thù diễn biến chất lượng
không khí của Tp. HCM
www.themegallery.com

Biểu đồ. Diễn biến nồng độ PM10 trung bình tháng


tại các khu dân cư TP. HCM từ 2003 - 2006
Nguồn: Chi cục BVMT, TP. HCM, 2007
Ô NHIỄM BỤI PM10
Hình 1. Kết quả quan trắc từ năm 1999 đến 2006 của
Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam
www.themegallery.com
Biểu đồ: Diễn biến PM10 trung bình năm
tại một số thành phố từ 2003 - 2006
www.themegallery.com

Nguồn: Trung tâm KTTV


Quốc gia, Chi cục BVMT
Tp, HCM, 2007
Ô NHIỄM BỤI PM10
Nồng độ bụi PM10 trung bình năm còn bị ảnh hưởng của điều kiện
khí hậu (đặc biệt là chế độ mưa)
 Theo kết quả nghiên  Số liệu quan trắc tại các
cứu tại trạm Láng từ trạm trong khu dân cư
năm 1999 đến 2004, như Đà Nẵng(TP.Đà
Hà Nội, năm nào mưa Nẵng) và trạm ven thành
nhiều thì nồng độ bụi phố như Phủ Liễn (Hải
PM10 giảm và ngược Phòng), cho thấy PM10
lại: lượng mưa hàng trung bình năm dao
năm tăng 100mm thì động xung quanh
lượng PM10 năm đó ngưỡng cho phép. Tuy
www.themegallery.com

giảm 1,8 microgam/m3 nhiên, tại các trạm này,


(Phạm Duy Hiển, 2007) vẫn có những thời điểm
PM10 trung bình 24h
vượt ngưỡng cho phép
rất nhiều.
Ô NHIỄM BỤI PM10
Đơn vị : µg/m3
www.themegallery.com

Hình 2. Kết quả quan trắc PM10 trong mùa khô, từ tháng X/2003 đến tháng
I/2004 tại trạm quan trắc tự động của TT KTTV ở Vườn Khí tượng Láng.
Ô NHIỄM BỤI PM10
Theo các kết quả quan trắc, nồng độ trung bình tháng của các thông số TSP,
PM10SO2, NO2, CO, đều cao về mùa đông và thấp về mùa hè. Cao nhất vào
tháng 12 – 1 và thấp nhất vào tháng 7 – 8 (biểu đồ). Quy luật diễn biến này phù
hợp với kết quả nghiên cứu tại nhiều nơi khác có cùng điều kiện khí hậu với
Việt Nam.
www.themegallery.com
www.themegallery.com Ô NHIỄM BỤI PM10

Hình 3. Diễn biến trung bình hàng ngày của các chất ô nhiễm vào tháng
V và tháng XI tại Hà Nội theo quan trắc của TT KTTV.
Hàm lượng chất ô nhiễm trên trục tung tính theo microgam/m3
www.themegallery.com Ô NHIỄM BỤI PM10
Ô NHIỄM BỤI PM10
Ô nhiễm PM10 giữa các khu vực trong một đô thị rất khác nhau.

Biểu đồ. Nồng độ PM10 trung bình Biểu đồ. Nồng độ PM10 trung bình năm
năm tại trạm Láng và trạm đặt tại Tại Trạm khu dân cư – Quận 2 và trạm
trường ĐH Xây Dựng-HN gần Đường giao thông Bình Chánh
www.themegallery.com

Nguồn: Trung tâm KTTV Quốc gia,2007;


Nguồn: Chi cục BVMT TP.HCM, 2007
Cục BVMT, 2005
BỤI LƠ LỬNG TỔNG SỐ (TSP)
Tình trạng ô nhiễm đối với bụi lơ lửng tổng số (TSP) rất đáng lo ngại,
Đặc biệt là ô nhiễm dọc theo hai bên các đường giao thông chính.
www.themegallery.com

Biểu đồ, Diễn biến nồng độ TSP trong không khí ven đường
tại một số trục giao thông của các đô thị từ 2002 - 2006
BỤI LƠ LỬNG TỔNG SỐ (TSP)
Hình 1. Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng trung bình năm (trung bình của trung
bình ngày của 4 đợt đo trong năm) trong không khí cạnh các KCN Thượng Đình
(TP.Hà Nội), Tân Bình (TP.HCM), Biên Hòa (Đồng Nai), NM xi măng (Hải Phòng)
NM thép (Đà Nẵng) và khu phố Lý Quốc Sư (TP.Hà Nội) từ năm 1995 – 2002.
www.themegallery.com
BỤI LƠ LỬNG TỔNG SỐ (TSP)
Tại hầu hết các điểm quan trắc ven đường giao thông của Hà Nội,
tp.HCM,Đà Nẵng Hải Phòng, tỷ lệ số lần đo có nồng độ bụi TSP
trung bình 1 giờ vượt TCVN cũng rất cao.

Hà Nội Tp.HCM TP khác

Nồng độ bụi trung Nồng độ bụi TSP Tỷ lệ số lần đo 3 đô


bình 1h tại phần lớn trung bình 1h từ thị loại 1 có nồng độ
tuyến đường giao năm 2002 -6/2007 bụi trung bình 1 giờ
thông là 0,5 mg/m3. dao động từ 0,31 – vượt TCVN trong giai
Trong đó khoảng 60% 2,69 mg/m3; 100% đoạn 2002 - 2006
vượt TCVN và khoảng số lần đo đều có - Hải Phòng:33 – 71%
20% vượt TCVN trên nồng độ bụi trung - Đà Nẵng: 47 – 56%
www.themegallery.com

2 lần. bình 1h vượt TCVN - Huế : 17 – 39%


(0,3 mg/m3).
BỤI LƠ LỬNG TỔNG SỐ (TSP)
Bảng 3.3. Tỷ lệ số lần quan trắc có nồng độ TSP
trung bình 1 giờ vượt TCVN ở Nà Nội từ 2002 - 2006

Nguồn: Cục BVMT, 2007


www.themegallery.com
BỤI LƠ LỬNG TỔNG SỐ (TSP)
Bảng 3.4. Tỷ lệ số lần quan trắc có nồng độ TSP trung bình 1 giờ
vượt TCVN ở Hải Phòng, Đà Nẵng, và Huế từ 2002 -2006
www.themegallery.com

Nguồn: Cục BVMT, 2007


BỤI LƠ LỬNG TỔNG SỐ (TSP)
 Ở các đô thị có hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển, mật độ giao
thông khá cao như: Biên Hòa, Hạ Long,Thái Nguyên, Việt Trì, Bình Dương…
mức độ ô nhiễm bụi trên các đều vượt tiêu chuẩn TCVN. Đặc biệt là những
khu vực liền kề với mỏ than (Hạ Long) và mỏ khoáng sản (Thái Nguyên), vấn
đề ô nhiễm bụi đã trở nên báo động,có một số vị trí quan trắc có đến 100% số
mẫu bụi trung bình một giờ vượt TCVN.
 Mức độ ô nhiễm ở những thành phố này không có xu hướng giảm đi, ngoại
trừ một số đường giaothông được cải tạo nâng cấp. Nồng độ bụi TSP tại một
số nút giao thông có thời điểm vượt TCVN đến 5 lần và có xu hướng ngày
càng tăng lên

Không chỉ các tuyến đường giao thông mà các khu vực dân cư của các
www.themegallery.com

đô thị cũng gặp phải vấn đề ô nhiễm bụi, đặc biệt là các khu dân cư nằm
sát khu vực đang có hoạt động xây dựng hoặc gần đường có mật độ xe
lớn (như khu dân cư gần cty tuyển than Hạ Long)<biểu đồ 3.5>
Ô NHIỄM NO2

Biểu đồ.3.6. Diễn biến nồng


độ NO2 trung bình năm
trong không khí tại một
số đô thị từ 2003 -2006
www.themegallery.com

Nguồn: Chi cục BVMT,


Tp. HCM, 2007
Ô NHIỄM NO2

Biểu đồ.3.7. Nồng độ NO2, SO2 Sơ đồ phân bố nồng độ


trung bình 1 giờ của các khu vực NO2 TP.Hà Nội
thuộc thành phố Hà Nội.
www.themegallery.com

Quan trắc trong thời gian 12/1/07 – 5/2/07

Nguồn : Chương trình không khí sạch Việt Nam – Thụy Sỹ, 2007
Ô NHIỄM NO2
Tại Hà Nội và TP. HCM, số liệu về nồng độ NO2 trung bình giờ tại các vị trí quan
trắc trên trục giao thông có thời điểm vượt TCVN (0,2 mg/m3) nồng độ NO2 trung
bình 1 giờ từ năm 2002 đến 6/2007 tại TP. HCM dao động từ 0,01 – 0,79 mg/m3
có đến 13 – 85% số mẫu có nồng độ NO2 trung bình 1h vượt TCVN.
www.themegallery.com

Nguồn: Chi cục BVMT, TP. HCM, 2007


Ô NHIỄM NO2
 Ở các đô thị khác, nồng độ NO2 tại các thời điểm quan trắc đều nằm trong giới
hạn của TCVN 5937 – 2005. Gần 100% số liệu trung bình 1h của các thông số
này tại các vị trí quan trắc trong thành phố đều đạt TCVN.
 Tuy nhiên đáng lưu ý là nồng độ NO2 không ổn định theo thời gian trong ngày
cũng như trong năm, có những thời điểm nồng độ NO2 tăng đột biến, vượt TCVN
www.themegallery.com

Nguồn : Cục BVMT. 2007


Ô NHIỄM SO2 VÀ CO
Nồng độ SO2 và CO trong không khí trung bình năm tại các khu vực
trong thành phố nhìn chung vẫn nằm trong giới hạn TCVN 5937 – 2005.
Nguyên nhân : Do phần lớn SO2 sinh ra từ hoạt động sản xuất công nghiệp nên
sự chênh lệch nồng độ SO2 giữa các khu vực dân cư và trục đường giao thông
không nhiều và có xu hướng giảm đi do một phần lớn các cơ sở sản xất được di
dời ra khỏi các thành phố trong những năm gần đây.
www.themegallery.com
Ô NHIỄM KHÍ SO2
Theo các số liệu đo lường cho thấy rằng : nồng độ trung bình 1h cũng
như trung bình một ngày của khí SO2 trong không khí ở hầu hết các đô
thị Việt Nam đều nhỏ hơn hoặc xấp xỉ trị số TCCP, tức là chưa bị ô
nhiễm khí SO2
Ở một số khu dân cư gần các khu công nghiệp đã có đợt quan trắc nồng độ khí
SO2 vượt trị số TCCP nhiều lần
VD : khu dân cư gần nhà máy xi măng Hải Phòng nồng đọ khí SO2 trung bình
ngày (1997) đạt tới 0.407 mg/m3, gấp gần 1,4 lần TCCP, ở gần cụm công
nghiệp Tân Bình (TP.HCM) đã có lần đo được nồng độ khí SO2 vượt trị số
TCCP từ 1,1 đến 2,7 lần.
www.themegallery.com
Ô NHIỄM SO2 VÀ CO
Tại Hà Nội, nồng độ tại các khu vực điểm nóng về sản xuất công nghiệp như
Hạ Đình – Thanh Xuân, Thanh Trì, Mai Động – Hoàng Mai lại cao hơn hẳn
so với ở dọc hai bên các tuyến đường giao thông. Các khu dân cư thuần túy
Và khu vực ngaọi thành nồng độ SO2 ít hơn hẳn 2 khu vực trên.

Sơ đồ phân bố nồng độ SO2


tại thành phố Hà Nội
www.themegallery.com

Nguồn: Chương trình không khí sạch


Việt Nam – Thụy Sỹ
www.themegallery.com

Phát sinh ô nhiễm từ làm đường giao thông

Nguồn : Tư liệu
Ô NHIỄM SO2 VÀ CO

Biểu đồ 3.11. Diễn biến nồng độ CO tại các tuyến đường


giao thông của các đô thị từ 2000 - 2006
www.themegallery.com

Nguồn : Chi cục BVMT thành phố HCM


Ô NHIỄM SO2 VÀ CO
 Khi hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển mạnh, xu hướng gia tăng nồng
độ khí SO2 là điều không thể tránh khỏi.
 Đặc biệt ở một số KCN như: KCN Thanh Miếu (TP. Việt Trì), các KCN ở Tp.
Biên Hòa, KCN gang thép Thái Nguyên, KCN Sông Công…thường xuyên dao
động quanh ngưỡng TCVN 5937 - 2005.
www.themegallery.com

Biểu đồ diễn biến nồng độ SO2 tại các khu công nghiệp
của các đô thị từ năm 2005 - 2006
Trong một ngày, mức độ ô nhiễm không khí có sự thay đổi đáng kể vào những
giờ khác nhau. Giờ cao điểm về giao thông (khoảng 8h sáng và 18h chiều) là
thời điểm ô nhiễm nặng nhất đối với các thông số PM10, CO,NO2.

Biểu đồ. Diễn biến nồng độ một số thông số trong ngày


tại trạm Láng vào T5 và T11/2003
Nguồn: Trung tâm KTTV QG Đơn vị: µg/m3
Ô NHIỄM SO2 VÀ CO
Sự cố ô nhiễm SO2 tại khu công nghiệp Sông Công

Biểu đồ 3.13. Nồng độ SO2


www.themegallery.com

và NO2 tại KCN gang thép


Thái Nguyên qua các năm
2004 - 2007

Nguồn: Sở TN & MT Thái Nguyên, 2007


Ô NHIỄM CHÌ
 Thực hiện chỉ thị số 24/2000/CT-TTg ngày 23/11/00 về triển khai sử dụng xăng
không pha chì tại nhiều đô thị trong cả nước nồng độ chì trong không khí đã
giảm đi đáng kể và đều dưới TCVN.
 Tuy nhiên, theo số kiệu quan trắc của chi cục BVMT Tp.HCM mặc dù nồng độ
chì trung bình 24h vẫn nằm trong giới hạn cho phép (1,5µg/m3) nhưng từ năm
2005 đến nay, nồng độ này đã tăng lên so với những năm trước. Năm 2006
nồng độ chì trung bình đã tăng từ 1,4 – 2,4 lần so với 2005.
www.themegallery.com
Ô NHIỄM BENZEN, TOLUEN VÀ XILEN
Tại Hà Nội ,nồng độ BTX cao nhất ở dọc hai bên các tuyến đường giao thông
Nồngvàđộ khí BTX
có giảm đềukhu
đi ở các có dân
xu hướng tăng
cư nằm xa cáccao
trục ở ven các
đường trục giao
lớn nguồn thông
gốc của
những khí này chủ yếu từ các phương tiện giao thông.
Do lượng xe cơ giới tăng rất nhanh mà chất lượng xăng lại không được đảm
bảo do đó nồng độ benzen tăng từ 1,1-2 lần (2006), toluen tăng từ 1-1,6 lần(2005)
www.themegallery.com

Nồng độ benzen trung bình năm trong


không khí ven đường giao thông tp.HCM
Biểu đồ: Nồng độ BTX trung bình 1h của các
khu vực thuộc tp Hà Nội (12/1/07 – 5/2/07).
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Ô NHIỄM BENZEN, TOLUEN VÀ XILEN
www.themegallery.com
Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
www.themegallery.com
Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

Nguồn chi cục BVMT tp,HCM 2007


Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
NGUỒN TIÊU BIỂU PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI
MỨC
DECIB
EL
150 Tiếng nổ động cơ phản lực Ðiếc hoàn toàn
140
130 Giới hạn tối đa của tiếng nói

120 Tiếng nổ động cơ phản lực cách 200 ft

110 Discothegue
Kèn xe hơi cách 3ft
Máy đập kim loại
Bảng 1. Bảng mức độ 100 Tiếng nổ phản lực cơ cách 2000 ft Rất có hại
tiếng ồn và phản Súng nổ cách 0,5 ft

ứng của người 90 Trạm xe ngầm New York


Xe tải nặng cách 50 ft
Hại thính giác (8 giờ)

80 Búa hơi cách 50 ft Có hại


70 Tiếng thắng xe lửa cách 50 ft Có nghe điện thoại
Lưu thông trên xa lộ cách 50ft
60 Máy điều hoà không khí cách 20 ft Gây chú ý (Intrusive)
50 Lưu thông của xe hơi nhẹ cách 50 ft Yên tĩnh
40 Phòng khách
Phòng ngủ
30 Thư viện Rất yên tĩnh
Tiếng thì thầm
20 Phòng thu thanh
Nguồn : Hội đồng Chất lượng
môi trường Hoa Kỳ (1970)
trong Dasmann (1984) 10 0
Tai cảm nhận được
Ngưỡng nghe được
Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí

Môi trường

Tha
y
đổi
đk số
u c ực
ng tiê

ng
độ
Tác

Ô nhiễm không khí Tác động tiêu


cực

Sinh vật
I. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sinh vật

vật
n g
đ ộ
à
ờ iv
g ư
n
n Ảnh
co
Đ ến hưởng
đến sinh
vật vật
c
t hự
n
Đế
1. Ảnh hưởng đến con người và động vật

 Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến con người và các loài động vật qua việc tác
động đến đường hô hấp, hoặc trực tiếp lên mắt và da…., do đó gây ảnh hưởng lớn đến
đời sống của các loài động vật. Chúng tác động trực tiếp lên các loài động vật giống tác
động lên con người (gây các bệnh về đường hô hấp, thị giác..).
Ngoài ra, ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng nồng độ các chất trong không khí, qua đó
ảnh hưởng đến hoạt động sống của động vật.
VD: ô nhiễm không khí làm thay đổi hương hoa trong không khí dẫn đến đàn ong khó tìm
nguồn mật..., nhiều loài động vật dùng mùi để nhận biết cơ thể hay để tìm con mồi hoặc
đánh dấu lãnh thổ thì cũng chịu ảnh hưởng này.

Sự gia tăng lượng khí


CO2 trong khí quyển
khiến tình trạng axit hóa
đại dương ngày càng trở
nên nghiêm trọng.
Vấn đề con người
Một nghiên cứu của trường Đại học Harvard cho thấy hàng năm có
khoảng 60.000 người chết do các bệnh có liên quan đến ÔNKK dạng hạt
bụi.
Tác hại của các chất gây ô nhiễm: gây ngạt thở, viêm phù phổi, kích thích
gây ho, hen suyễn, lao phổi , dị ứng mề đay, ung thư phổi.
+ SO2 gây kích thích cơ quan hô hấp, mắt và các màng nhầy, gây rối loạn
chuyển hóa protein và đường.
+ CO2 gây khó thở và ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp. Với hàm lượng
5%, CO2 có thể gây khó thở, nhức đầu; 10% CO2 gây nôn, ói, bất tỉnh.
+ NO2: nếu tiếp xúc trong vài phút (nồng độ 5ppm) gây nguy hiểm cho
phổi, tim, gan. Tiếp xúc lâu hơn sẽ gây tử vong.
 + Các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs) hay các bua
hydro (HC): từ nhiều nguồn khác nhau như vật liệu
xây dựng, đồ đạc, mỹ phẩm, chất tẩy rửa, thuốc trừ
sâu...gây nhiễm độc cấp tính như suy nhược, chóng
mặt, say, sưng tấy mắt, co giật, ngạt, viêm phổi.

LOGO
Mỹ phẩm, chất tẩy rửa
+ Các hạt vật chất (particulate matter - PM) (bụi, sol khí, khói
v.v...):

khói
Bụi
- Ảnh hưởng độc hại phụ thuộc vào tính chất hóa học và lý học của
chúng.
- Chúng có thể gây kích thích và các bệnh về đường hô hấp, mắt, bệnh
ngoài da.

Theo kích thước các vật chất, ta có:


. kích thước >10 mm bị giữ lại ở mũi và cổ họng.
. kích thước 5-10 mm bị giữ lại ở khí quản và cuống phổi.
. kích thước từ 0,5-5 mm có khả năng tác động đến phổi.
 Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế 2005, trong những năm
gần đây, các bệnh về đường hô hấp có tỷ lệ mắc cao nhất
trên toàn quốc. Thực tế cho thấy nhiều bệnh đường hô hấp
có nguyên nhân trực tiếp bởi môi trường không khí bị ô
nhiễm do bụi, SO2, NOx, CO, chì,.. Các tác nhân này gây ra
các bệnh: viêm nhiễm đường hô hấp, hen, lao, dị ứng, viêm
phế quản mãn, ung thư.
STT Bệnh Số người mắc ( tính trênTỷ lệ (‰)
1000 dân)

1 Các bệnh viêm phổi 415,09 4,16

2 Viêm họng và viêm 309,40 3,09


amidan cấp

3 Viêm phế quản và viêm 305,51 3,06


tiểu phế quản cấp
Bệnh hen suyễn Viêm phế quản

Một số bệnh thường gặp Các bệnh về mắt do bụi

Bệnh ngoài da
Khí phế thũng Ung thư phổi
“Đa số mọi người chỉ nghĩ rằng ô nhiễm không khí có ảnh hưởng tai hại đối với
phổi,nhưng nghiên cứu này cho thấy ô nhiễm khói bụi còn ảnh hưởng trực tiếp
đến chức năng tim”.

Tim bị “stress”
gấp 3 lần
“Bệnh nhân tim nên tránh những khu vực có nhiều xe cộ đang lưu thông”
Trong môi trường không khí bị ô nhiễm, tim bị căng thẳng gấp 3 lần và lượng
protein t-PA có vai trò chống huyết khối bị giảm đi 1/3.
Kết quả nghiên cứu cho thấy khói diesel tác động xấu đến mạch máu, làm giảm
chức năng tim, tăng nguy cơ bị huyết khối, từ đó làm cho bệnh tim trở nên
nghiêm trọng hơn.
Không khí ô nhiễm làm máu vón cục
Những hạt rất nhỏ trong không khí bị ô nhiễm - chưa tới 1/10 sợi tóc
người - có thể gây ra hiện tượng vón cục trong máu, theo kết quả nghiên
cứu của các nhà khoa học Mỹ công bố trên tạp chí Điều tra lâm sàng số ra
ngày 20-9 nhằm giải thích hiện tượng ô nhiễm không khí có thể gây đau
tim và đột quỵ như thế nào.

Ống khói của một nhà máy điện Khí thải - tác nhân gây hiệu ứng nhà kính
ở thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc
Tỷ lệ mắc các bệnh về đường hô hấp của dân cư sống gần các KCN cao hơn
nhiều so với vùng nông thôn. Tỷ lệ mắc bệnh viêm phế quản mãn tính ở vùng
đô thị, công nghiệp (khu Thượng Đình (Hà Nội) chiếm 14,6%) cao gấp 2,32
lần so với vùng nông thôn (khu Kim Bảng (Hà Nam) chiếm 6,3%)
Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với người lưu
thông trên đường bằng các phương tiện giao thông

 Tháng 10/2006, Trung tâm Đông Tây kết hợp với Trung tâm Kỹ
thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp đã tiến hành đo
nồng độ bụi PM10 và CO bằng thiết bị đeo trên người lưu thông
trên đường bằng các phương tiện giao thông khác nhau: xe máy,
đi bộ, ôtô con, xe buýt trên đường Giải Phóng và đường Phạm
Văn Đồng.
 - Nồng độ PM10 (µg/m3): người đi xe máy là 580, đi bộ là 495, đi
ôtô con là 408 và đi xe buýt là 262;
 - Nồng độ CO (ppm): người đi xe máy là 18,6, đi bộ là 8,5, đi
ôtô con là 18,5 và đi xe buýt là 11,5.
Nguồn: Cục BVMT tổng hợp, 2007
2. Ảnh hưởng đến thực vật
Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp
 Tác động và khống chế hoạt  Các chất ÔN ảnh hưởng đến
động chức năng thực vật: xâm các đối với các yếu tố sống
nhập vào tế bào thực vật và quan trọng của thực vật ( bức
tham gia phản ứng với các xạ mặt trời, nước, thổ
thành phần riêng biệt của thực nhưỡng..).
vật.
→ hủy hoại các điều kiện phát
→ hủy diệt một phần hoặc triển bình thường và cả sự sống
toàn bộ cơ thể thực vật của thực vật.
VD: Các phần tử rắn không hòa
VD: CO, các hợp chất S, CH, tan trong nước ( bụi, tro, bồ
O3 hóng..)→ lắng đọng vào cơ thể
thực vật làm giảm khả năng
thâm nhập của ánh sáng, nước,
LOGOkhông khí, gây ảnh hưởng đến
quang hợp.
+ Phần lớn thiệt hại gây ra ở cấu trúc lá ( chết hoại, lá
úa do suy giảm diệp lục, lá quăn…)
+ Các chất ô nhiễm đi vào các mô bên trong qua các lỗ
thở → phá hủy diệp lục và sự quang hợp bị phá vỡ.
- NOx gây ra các vết bỏng màu nâu, hủy hoại mô thực
vật.
Ở 0,5 ppm làm cây chậm phát triển. Quả rụng
Từ 1 ppm sẽ gây tác hại cấp tính. hàng loạt
-Bụi đọng trên lá cây tác động như vách giảm độ rọi
bức xạ, bịt các lỗ khí ảnh hưởng đến quang hợp. Lá úa vàng
- NO2 nồng độ thấp ảnh hưởng đến sinh trưởng, nồng
độ cao làm vàng lá, làm quả bị lép nứt, ở mức độ cao
thì hoa quả rụng, chết hoại.
- SO2 xâm nhập vào thực vật qua các khí khổng và
gián tiếp từ hệ rễ. SO2 làm mất màu xanh( bệnh úa
vàng), còn có thể làm tổn hại đến các tế bào biểu bì
dẫn đến hiện tượng bạc lá

Lá có vùng bị chết
• Tuy nhiên, cá biệt có ô nhiễm môi trường không khí lại có
tác dụng tốt với thực vật, tăng cường sinh trưởng như đối với
các loại tảo.
• Nhiều loài thực vật thụ phấn côn trùng sẽ chịu ảnh hưởng
khi các loài kia bị ảnh hưởng.
• Người ta đã sử dụng nhiều loài thực vật trong phát hiện ô
nhiễm, điển hình là việc sử dụng địa y- nhóm thực vật mẫn
cảm với SO2 và các tác nhân ô nhiễm khác ( nếu nồng độ
SO2 là 0,06 ppm hay 170µg/m3 thì địa y sẽ chết ).
www.themegallery.com
II. Ảnh hưởng đến môi trường kinh tế
III. Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Sự phá hủy tầng
ozon

Gia tăng hiệu Mưa axit


ứng nhà kính

Ảnh hưởng
đến môi
trường
Khói quang hóa
Hiện tượng
“Mây Nâu
Châu Á”

ảnh hưởng đến vật


liệu, tầm nhìn..
Ảnh hưởng lên khí hậu toàn cầu.

Gia tăng hiệu ứng nhà kính.

Thủng tầng ozone.

Hiện tượng “ mây nâu Châu Á”


Gia tăng hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm tăng nhiệt độ của trái đất do sự
hấp thu các bức xạ sóng dài phản xạ ra từ bề mặt trái đất của các
chất khí trong tầng khí quyển.
• Hiệu ứng nhà kính: Bản chất là một hiệu ứng tốt miễn là chúng ta đừng làm nó tăng quá: 1.
Đốt nhiên liệu có nguồn gốc hữu cơ làm ô nhiễm khí quyển, tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái
đất nóng dần lên và làm thay đổi khí hậu. 2: Năng lượng từ mặt trời 3a: sức nóng toả ra từ
trái đất. 3b: Khí nhà kính bao gồm hơi nước; Khí CO2; khí methane. 4: sức nóng hấp thụ trở
lại trái đất do khí gas từ hiệu ứng nhà kính 5. Số liệu cho thấy hiệu ứng nhà kính làm trái đất
nóng thêm 33 độ C (60 độ F) so với tình trạng không có hiệu ứng
• Nguyên nhân chủ yếu là do lựơng khí nhà kính
trong khí quyển tăng lên đáng kể.( CO2, CH4,
NOx, ….) mà tác nhân chủ yếu là CO2.

Sự gia tăng hàm lượng


CO2 theo thời gian
Lượng phát thải “khí nhà kính”
ở Việt Nam
Hậu quả
 Sự xáo trộn môi trường:
- Nguồn nước bị khủng hoảng: Lụt lội, hạn hán ,
thiên tai.
www.themegallery.com

Lũ lụt Hạn hán


 Mực nước biển dâng cao  Gây ảnh hưởng đến
do: hoạt động các dòng
- sự tăng thể tích nước do biển trên thế giới→
nhiệt. ảnh hưởng đến khí
- Sự tan chảy của các tảng hậu toàn cầu
băng ở Bắc và Nam cực.
Biểu đồ. Tỷ lệ dân số Châu Á chịu tác động của mực nước biển dâng
(Nguồn: The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries:
A Comparative Analysis – World Bank, 2007)
• Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các loài sinh vật biến
nhiệt( vòng đời ngắn lại, số thế hệ trong năm tăng lên, một số
loài còn bị tiêu diệt) và cả các loài sinh vật khác.

• Tăng tốc độ của nhiều phản ứng hóa học làm thay đổi cân
bằng tự nhiên, giảm tuổi thọ công trình xây dựng.
► Tạo điều kiện cho cháy rừng dễ xảy ra.
Tầng ozone và lỗ thủng tầng ozone.
 Tầng ozone được xem như là
cái ô để bảo vệ cho loài
người và thế giới động vật
tránh khỏi tai họa do tia tử
ngoại gây ra. Tuy nhiên ngày
nay chúng đang bị hủy hoại.
Hậu quả của thủng tầng ozone.

 Một lượng lớn tia tử ngoại từ mặt trời sẽ chiếu


thẳng xuống mặt đất gây: Ảnh hưởng nghiêm
trọng đến đời sống con người và sinh vật.

+ Gây các bệnh tật về da, mắt cho các sinh vật và
con người( ung thư da, mờ mắt,…).
www.themegallery.com

+ Tác động mạnh sẽ gây chết.


Mây nâu châu Á
“Mây Nâu Châu Á” là một lớp khí dày khoảng
3 km, trải dài hàng ngàn kilomét suốt từ tây
nam Afganistan đến đông nam Sri Lanka, bao
phủ hầu hết Ấn Độ.
Lớp khí này chứa đựng rất nhiều loại chất ô
nhiễm như bụi, tro, muội, một số loại khí gây
axít .
 Sản xuất công nghiệp và đốt cháy nhiên liệu hoá thạch.

 Sự cháy rừng, đốt rừng làm rẫy và hàng triệu các loại bếp lò
kém hiệu quả sử dụng để đun nấu và sưởi ấm.

Nguyên nhân
Tác động
+ Ngăn cản ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái đất, giảm đi
khoảng từ 10 đến 15%, làm lạnh đất và nước trên Trái đất
nhưng lại làm nóng lên bầu khí quyển.

. + Thay đổi khí hậu trong


khu vực như gây mưa
nhiều ( mưa axit) và lũ
lụt, hạn hán Lũ lụt

Hạn hán
Ảnh hưởng lên khí hậu địa phương.

 Ảnh hưởng đến vật liệu, tầm nhìn, cảnh quan.

 Mưa acid.

 Sương mù quang hóa.


Ảnh hưởng đến vật liệu, tầm nhìn
• Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng xấu đến vật liệu,
chất lượng các công trình xây dựng, tượng đài kỷ niệm
v.v.
• Lốp xe và các sản phẩm cao su nếu không có chất phụ
gia chống ôxi hóa có thể bị phân đoạn do quá trình
phân đoạn ô zôn.
• Ô nhiễm tiếng ồn cũng tạo ra áp lực cao làm vỡ kính
các tòa nhà, các kết cấu xây dựng. Ví dụ như tiếng ồn
do những máy bay siêu âm gây ra.
• Làm hỏng nhà cửa , phá hủy các công trình xây dựng.
Lắng đọng axit

 Lắng đọng axít được tạo thành trong điều kiện khí quyển bị ô
nhiễm do sự phát thải quá mức các khí SO2, NOx từ các nguồn
thải công nghiệp và có khả năng lan xa tới hàng trăm, hàng
ngàn kilomet. Thuật ngữ “Lắng đọng axít” bao gồm cả hai
hình thức: lắngđọng khô(dry deposition) và lắng đọng ướt (wet
deposition).
 Lắng đọng ướt có thể thể hiện dưới nhiều dạng (trước đây
thường quen gọi chung là Mưa axít): mưa, tuyết, sương mù,
hơi nước có tính axít (pH< 5,6).
 Lắng đọng khô bao gồm các dạng: khí (gases) hạt bụi
(particulate) và sol khí (aerosol) có tính axít.
Mưa axit
Khí NOx, SO2 , HCl qua các quá trình phức tạp tạo thành các axit
cùng nước mưa rơi xuống mặt đất hình thành mưa axit.Mưa axit gây
ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh vật.
Bảng V.3. Kết quả quan trắc mưa axít năm 2000, 2001 và 2002

Nguồn: Cục Bảo vệ Môi trường, Báo cáo Kết quả đo lường của
các trạm quan trắc mưa axít năm 2000, năm 2001 và năm 2002
 
Mưa axit làm tăng nồng độ H+ trong đất, rửa trôi các muối khoáng
trong đất. H+ sẽ đi vào cây thông qua việc vận chuyển đồng chuyển làm
cho rễ bị tổn thương đẫn đến việc hút nước và muối khoáng giảm, làm
cho cây dễ mắc bệnh và chết.
WHAT’S THIS?
• Ánh sáng bị giảm bởi
độ đục ở hạ tầng khí
quyển.

Sương mù quang hóa ở


TP Los Angeles,Hoa Kỳ.
Sương mù quang hóa ở
Tehran.
Sương mù quang hóa
• Khói quang hóa là kết quả của chuỗi khâu nối tiếp nhau của
Nox, CH, O3 trong khí quyển , dưới tác dụng của ánh sáng mặt
trời mỗi chất có thể tham gia phản ứng quang hóa với chất kia
hoặc biến đổi thành chất ô nhiễm thứ cấp có hại hơn.
• Khói quang hóa được hình thành trong điều kiện có đủ ánh
sáng, đủ nồng độ của oxit nitơ và cacbon hiđro và điều kiện địa
lý, khí hậu không thuận tiện để khuyếch tán các khí ô nhiễm đó.
• Các chất này thường là các chất kích thích, gây ho, đau đầu và
các bệnh đường hô hấp. Chúng làm giảm quá trình sinh trưởng
của cây, phá hoại tế bào lá và gây tổn thương nhiều loại cây.
Sương mù quang hóa
www.themegallery.com
GIẢI PHÁP VÀ KHẮC PHỤC
BIỆN PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ, ĐẦU TƯ
 QUY HOẠCH CỤM NHÀ MÁY, KHU CÔNG NGHIỆP: phân chia thành
các nhóm ngành có mức độ ô nhiễm nặng, trung bình, nhẹ hoặc ít ô nhiễm.
+ Khoảng cách bố trí giữa các cụm nhà máy hoặc giữa các nhà máy hợp lí
đảm bảo cho sự thông thoáng giữa các công trình (hạn chế lan truyền ô
nhiễm giữa các nhà máy hay các cụm nhà máy, tạo điều kiện cách ly, chống
lây lan hoả hoạn... )
+ Vị trí bố trí, cần tuân thủ các nguyên tắc:
- Khu công nghiệp phải được bố trí ở cuối hướng gió chủ đạo so với khu hành
chính-dịch vụ-thương mại, cách xa khu dân cư một khoảng cách an toàn.
- Trong khu vực có nhiều nhà máy thì các nhà máy gây ô nhiễm nặng phải bố
trí ở đầu hướng gió so với các nhà máy ít ô nhiễm hoặcô nhiễm nhẹ hơn.
- Trong cùng nhà máy thì phải quan tâm bố trí các bộ phận cho hợp lý như bố
trí riêng biệt các khu sản xuất,khu hành chính, khu phụ trợ, kho bãi...
www.themegallery.com

- Khu xử lý nước thải, rác thải tập trung là những nơi phát sinh khí độc hại,
gây mùi cần được đặt ở cuối hướng gió chủ đạo, có khoảng cách ly thích
hợp, ở khu vực dễ dàng xử lí nhất.
 Quy hoạch đầu tư mạng lưới giao thông hợp lí, khuyến khích các
hình thức giao thông giảm thiểu được khí thải nhà kính và các ảnh hưởng khác
có hại đối với môi trường như khuyến khích dùng chung xe , khuyến khích
dùng xe đạp... , hạn chế sự gia tăng phương tiện vận chuyển một cách tự phát:
tăng cường và cải thiện các phương tiện vận tải công cộng như xe buýt, tiến
tới xây dựng các phương tiện vận tải công cộng hiện đại hơn như sử dụng xe
dùng điện (Electric Vehicles): tàu điện ngầm, tàu điện trên cao...
 Quy hoạch các diểm dân cư đô thị và các khu vực để có thể giảm
thiểu được những tác động về mặt môi trường do giao thông vận tải gây ra
www.themegallery.com
BIỆN PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ, ĐẦU TƯ
 VỀ QUẢN LÍ
 Các nước phải xây dựng cho mình những luật pháp môi trường hữu hiệu để kiểm soát
phát thải khí gây ô nhiễm môi trường theo hướng quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ
môi trường không khí của các tổ chức, cá nhân, các chế tài cụ thể cho trường hợp vi phạm;
kiện toàn hệ thống quản lí bảo vệ môi trường không khí từ cấp trung ương đến địa phương
theo hướng thành lập bộ phận quản lý môi trường không khí trong hệ thống các cơ quan
quản lý môi trường.Các đề xuất cụ thể:
 - Nghiên cứu, xây dựng cơ chế thực sự lồng ghép các yêu cầu bảo vệ môi trường không khí
vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, địa phương, đặc biệt là
các quy hoạch phát triển đô thị và khu công nghiệp.
 - Tiếp tục rà soát, chỉnh sửa và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường không khí. Sớm xây dựng Luật về không khí sạch.
 - Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích đa dạng hoá các nguồn đầu tư
cho bảo vệ môi trường không khí.
www.themegallery.com

 - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường không khí. Nhanh chóng hoàn
thiện và ban hành Nghị định về phí khí thải như một công cụ kinh tế để buộc các đối tượng
gây ô nhiễm không khí phải giảm thiểu các nguồn thải ra môi trường. Thúc đẩy việc xem
xét phê duyệt để Nghị đình này sẽ được áp dụng từ năm 2008.
BIỆN PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ, ĐẦU TƯ

 VỀ ĐẦU TƯ
Tăng cường tài chính ở tất cả các mức
 - Tăng tỷ lệ chi cho bảo vệ môi trường không khí từ các nguồn ngân sách, nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức. Tận dụng các cơ hội để kêu gọi các nguồn kinh phí từ các tổ chức quốc tế và các
nước cho các hoạt động quản lý và bảo vệ chất lượng môi trường không khí đô thị.
 - Xây dựng và ban hành cơ chế và chính sách cụ thể đối với việc sử dụng nguồn kinh phí đầu tư
cho hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
 - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng tới các nguồn tài chính để đầu tư cho việc
đầu tư, cải tiến và áp dụng các công nghệ nhằm giảm thiểu nguồn thải gây ô nhiễm không khí từ
các hoạt động sản xuất công nghiệp.
Tăng cường áp dụng các công cụ kinh tế
 - Đẩy mạnh xây dựng và ban hành áp dụng Phí BVMT đối với khí thải - một công cụ kinh tế buộc các
đối tượng gây ô nhiễm phải giảm thiểu các nguồn thải ra môi trường.
 - Xây dựng quy định pháp luật về Phí BVMT đối với khí thải như một công cụ kinh tế buộc các đối
tượng gây ô nhiễm phải giảm thiểu các nguồn thải ra môi trường( thay đổi hành vi xả thải theo
www.themegallery.com

hướng giảm thiểu các tác động xấu lên môi trường), tiếp cận theo hướng khuyến khích tổ chức, cá
nhân sử dụng nhiên liệu sạch, công nghệ, thiết bị tiên tiến và lắp đặt các thiết bị lọc, xử lý khí thải.


www.themegallery.com
BIỆN PHÁP KĨ THUẬT
BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ
Nội dung chủ yếu của biện pháp này là hoàn thiện công nghệ sản xuất và sử dụng chu
trình kín.

 Sử dụng những công nghệ sản xuất không có hoặc có rất ít chất thải hoặc thay thế
các nguyên nhiên liệu độc hại như xăng hay dầu diesel sang sử dụng nhiên liệu là
khí hoá lỏng (CNG) hoặc khí thiên nhiên (NG), dùng làm giảm đáng kể chất ô
nhiễm nhất là các thông số như bụi (Paniculates), CO,NO,HC hay các loại nhiên
liệu sạch khác như Hydrogen, Methanol, Ethanol, nhiên liệu giàu ôxy (oxygenated
Fuel), năng lượng mặt trời…
 Sử dụng các phương pháp sản xuất không sinh bụi hay thay thế phương pháp gia
công nhiều bụi bằng phương pháp gia công ướt ít buị trong công nghiệp, thay thế
việc đốt bằng ngọn lửa bằng việc đốt điện…
Ưu điểm:
 + Cho phép hạ thấp hoặc loại trừ chất ô nhiễm không khí có hiệu quả
www.themegallery.com

 + Biện pháp sử dụng chu trình kín có tác dụng loại trừ các chất ô nhiễm kông khí
ngay trong quá trình sản xuất bằn cách sử dụng tuần hoàn toàn bộ hay một phần
các khí thải một lần nữa để thải ra những chất ít độc hại hơn hay không còn độc.
BiỆN PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ VẬN HÀNH

 Sử dụng hiệu qủa hơn vật liệu và tài nguyên, hiện đại hoá hệ thống năng
lượng để tạo ra hiệu suất năng lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế quốc dân,
nghiên cứu các thiết bị và phương pháp kiểm soát ô nhiễm, nghiên cứu phát
triển các nguồn năng lượng mới và tái sinh như năng lượng mặt trời, gió,
thuỷ điện, sinh khối, địa nhiệt, năng lượng đại dương, sức người và động
vật…
 Việc vận hành và quản lý máy móc trang thiết bị cũng như quá trình công
nghệ cũng là một biện pháp để khống chế ô nhiễm không khí.,Nghiêm túc
thực hiện chế độ vận hành, định lượng chính xác nguyên vật liệu, chấp hành
đúng quy trình công nghệ sẽ làm lượng chất thải giảm xuống, có điều kiện
quản lý chặt chẽ nguồn và lượng thải.
 Hạn chế sự bay hơi của nhiên liệu: đây cũng là một biện pháp được chú trọng
và giảm bớt các chất ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu hay sử dụng các biện
www.themegallery.com

pháp kỹ thuật khác trong vận hành máy móc để tăng cường sự cháy.Ví dụ
như công ty Turbodyne chế tạo loại thiết bị cấp khí cao áp " Turbpac TM"
kết hợp với sử dụng xúc tác đã cho xe sử dụng nhiên liệu diesel đã đưa lại kết
quả là giảm được 80% CO, 52% bụi…
SỬ DỤNG CÂY XANH

 Cây xanh có tác dụng rất lớn trong việc hạn chế ô nhiễm không khí như hút
bụi, giữ bụi, lọc sạch không khí, hút tiếng ồn và che chắn tiếng ồn, giảm nhiệt
độ không khí, sự quang hợp của cây xanh giúp hấp thụ một lượng lớn khí
cacbonic và cung cấp dồi dào oxy cho môi trường, một số loài cây có khả
năng hấp thụ một số kim loại nặng như chì, cadmium…
Ngoài ra một số các loài cây xanh rất nhạy với ô nhiễm không khí cho nên có
thể dùng cây xanh làm vật chỉ thị nhằm phát hiện chất ô nhiễm không? Cần
trồng nhiều cây xanhtrong khuôn viên và xung quanh các nhà máy, dọc các
đường giao thông, trong khu đệm giữa các khu công nghiệp, thương mại và
dân cư.
www.themegallery.com

Cây xanh làm sạch đường


phố
SỬ DỤNG THIẾT BỊ XỬ LÍ

 Hiện nay, người ta dùng nhiều thiết bị xử lí:


 + Lọc không khí bằng phương pháp lọc sinh học
Bể lọc sinh học có một lớp
nguyên liệu lọc (diện tích
6000 ft2) ở nhà máy
Monsanto

+ Thu giữ khí CO2 trong khói do các nhà máy nhiệt điện và nhà máy ximăng thải
ra, vùi nó vào lòng đất

Một trong hai giếng "xử lý CO2


để thu lại methane" ở Ba Lan
www.themegallery.com
 CẢM BIẾN PHÁT HIỆN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Các nhà khoa học Nhật vừa chế tạo một loại cảm biến có kích thước chỉ
www.themegallery.com

bằng chiếc móng tay để đo lường mức độ ô nhiễm không khí


Người sử dụng có thể mang theo cảm biến này mọi lúc mọi nơi để theo dõi
chất lượng không khí mà họ đang hít thở. Trong tương lai, bạn có thể đo
lường ô nhiễm không khí vào cuối ngày làm việc trước khi bạn trở về nhà
 SƠN TiO2 CHỐNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
+ Các nhà khoa học Nhật đã sản xuất thành công hỗn hợp chứa TiO2
trộn vào vật liệu xây dựng hoặc những vật liệu xây dựng học để loại
bỏ hết khí thải trong không khí.
+Trong điều kiện ánh sáng ban ngày với tần số phát xạ tia cực tím có trong
thành phần của ánh sáng môi trường ở mức trung bình TiO2 có thể tạo ra
được rất nhiều phân tử Oxy và các gốc Hydroxyl những phân tử này sẽ tác
dụng với các phân tử khí NO2 và SO2 có trong không khí để chuyển hóa
chúng thành axit HNO3 và H2SO4.
+ Những tấm bảng chống ô nhiễm môi trường được tạo bởi từ hỗn hợp
Cacbon, Lưu huỳnh bề mặt được tráng một lớp TiO2 trộn lẫn với than
www.themegallery.com

chì hoạt tính dưới dạng sơn phủ.


+ Nếu tính về độ bền mỗi tấm biển có thể hoạt động khoảng 5 năm mới
phải thay một lần. Lượng khí thải giảm đi rõ rệt mỗi ngày có khoảng
113.000 lượt xe qua lại những tấm biển này có thể hoat động 10 giờ/
ngày và trong cả những ngày u ám cũng hoạt động được.
BIỆN PHÁP THÔNG TIN – TUYÊNTRUYỀN

Tăng cường hoạt động giáo dục - đào tạo và nghiên cứu về môi trường không khí
 - Tiếp tục mở rộng số lượng chỉ tiêu đào tạo của các chuyên ngành môi trường ở tất cả các trình độ
đào tạo; trong đó mở rộng đào tạo các chuyên ngành liên quan đến môi trường không khí.
 - Tăng cường tổ chức và hỗ trợ gắn kết đào tạo với các hoạt động nghiên cứu khoa học và công
nghệ trong lĩnh vực môi trường không khí.
 - Tăng cường các hoạt động nghiên cứu về môi trường không khí và các ảnh hưởng của ô nhiễm
không khí đến con người, phát triển kinh tế-xã hội để đề ra các biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ
sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững của đất nước.

Tăng cường sự tham gia của cộng đồng


 - Nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của chất lượng môi trường không khí xung
quanh đối với sức khoẻ của cộng đồng cũng như ảnh hưởng của nó tới chất lượng sống.
 - Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường, tham gia trong nhiều công
đoạn của công tác quản lý từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai các
họat đồng và đánh giá sau khi thực hiện.
 - Xây dựng các cơ chế cụ thể để thu hút sự ủng hộ, tham gia của cộng đồng trong công tác bảo vệ
www.themegallery.com

môi trường.
 - Nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc đánh giá tác động môi trường của
các dự án, nhà máy, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quản lý môi trường.
LIÊN KẾT TOÀN CẦU
 - Thiết lập, đẩy mạnh các thoả ước quốc tế về hạn chế sử dụng các chất
làm suy giảm tầng ôzôn và phát triển các chất thay thế an toàn, cân nhắc
đến các biện pháp bảo vệ sức khoẻ của con người, nền công nghiệp và sự
sống trong biển cả.
 - Hầu hết sự phát thải khí nhà kính trên thế giới đều xuất phát và tiếp tục
xuất phát từ các nước phát triển.Do đó họ phải có vai trò chủ đạo trong
việc chống lại sự biến đổi khí hậu và những tác động xấu của nó như đáp
ứng tiền và trợ giúp kỹ thuật, đáp ứng công nghệ cũng như trợ giúp phát
triển công nghệ môi trường cho các nước đang phát triển.
 - Tất cả các quốc gia phải cung cấp thông tin về chất lượng của những
khí nhà kính mà mình thải ra, số lượng có thể hấp thu được bởi các bể
chứa của mình.
www.themegallery.com

 - Công bố số liệu cập nhật định kì về các chương trình kiểm soát khí thải,
hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ những khu vực nhạy cảm của thế giới
nơi dễ gánh chịu thiên tai lũ lụt hạn hán đặc biệt ở châu phi.
LOGO

THANKS!

You might also like