You are on page 1of 124

Kinh tế Việt Nam năm 2010:

Cơ hội và Thách thức

Lê Đăng Doanh
ledangdoanh@gmail.com
Bố cục
• Bối cảnh kinh tế thế giới
• Kinh tế Việt Nam năm 2009
• Dự báo kinh tế Việt Nam 2010
• Cơ hội và thách thức
ThÕ giíi ®èi mÆt víi khñng ho¶ng
• Loµi ng­êi ®ang ph¶i ®èi mÆt víi bèn cuéc khñng
ho¶ng:
• - Khñng ho¶ng tµi chÝnh toµn cÇu, dÉn ®Õn suy
tho¸i kinh tÕ ë nhiÒu n­íc, g©y ra thÊt nghiÖp,
khñng ho¶ng x· héi. Đ©y lµ cuéc khñng ho¶ng tåi tÖ
nhÊt tõ 70 năm nay.
• - Khñng ho¶ng l­¬ng thùc: kÐo dµi Ýt nhÊt 15 năm
nữa.
• - Khñng ho¶ng năng l­îng: cung dÇu th« kh«ng ®¸p
øng nhu cÇu tăng nhanh.
• - Khñng ho¶ng m«i tr­êng: tr¸i ®Êt nãng lªn, n­íc
biÓn d©ng cao, « nhiÔm m«i tr­êng sèng. Khñng
ho¶ng n­íc. T¸c ®éng toµn diÖn: kh«ng gian sèng,
®Êt canh t¸c, thay ®æi khÝ hËu dÉn ®Õn s©u
bÖnh, bªnh tËt v.v. Trong vßng 50 năm tíi, thiÖt h¹i
do thay ®æi khÝ hËu cã thÓ dÉn ®Õn thiÖt h¹i tõ –
5% ®Õn -25% GDP toµn cÇu. ChÊm døt nÒn văn
minh nh©n lo¹i?
L­îng khÝ th¶I co2 cña mét sè n­íc
Dù b¸o khÝ th¶I c¸c-bon vµ nguy c¬ khñng
ho¶ng khÝ hËu
7 0
G lo b a l g r e e n h o u s e g a s e m is s io n s ( g T C O 2 e )

D a n g e o u s
6 0
c l i m a t e c h a
T u r n i n g z o n e
5 0

4 0

3 0

2 0

S a f e h a r b o
1 0

0
1 9 9 0 2 0 0 0 2 0 1 0 2 0 2 0 2 0 3 0 2 0 4 0 2 0 5
Dù b¸o khÝ th¶I c¸c n­íc vµ khu vùc

1 8 T u r n i n g
C h i n a
G r e e n h o u s e g a s e m is s io n s ( g T C O 2 e )

z o n e s
I n d i a
1 6

1 4 R e s t
W o r l d
1 2
R e s t
1 0 O E C D
E u r a s
8 U S A

6
O E C D
4 E u r o p

2
W o r l d
L U C F
0
1 9 9 0 2 0 0 0 2 0 1 0 2 0 2 0 2 0 3 0 2 0 4 0 2 0 5 0
Khñng ho¶ng tµi chÝnh toµn cÇu:
DiÔn biÕn chñ yÕu
• Đ· ®­îc Nouriel Roubini b¸o tr­íc tõ 2006 nh­ng
kh«ng ai ®Ó ý vµ cßn bÞ b¸c bá.
• Tõ 2.2007 ®Õn ®Õn hÕt năm 2007 cuéc khñng
ho¶ng b¾t ®Çu tõ tÝn dông d­íi chuÈn, lan ra
c¸c ng©n hµng lín ë Mü, Ch©u ¢u, lµm sôt
gi¶m TTCK ë quy m« rÊt lín, g©y thiÖt h¹i rÊt
lín vÒ tµi s¶n.
• 9.2008 Lehman Brothers ph¸ s¶n, ch©m ngßi
cho sù sôp ®æ cña hÖ thèng tµi chÝnh, c¸c
chÝnh phñ ph¶i cøu nÕu kh«ng thì ho¹t ®éng
kinh tÕ sÏ bÞ tª liÖt.
• WB dù b¸o 94/116 n­íc ®ang ph¸t triÓn tăng tr­
ëng chËm l¹i trong 2009, IMF: kinh tÕ tăng tr­
ëng -1,2%, năm 2010 cã thÓ phuc håi chËm
ch¹p vµ khã khăn.
Trao ®æi ngo¹i tÖ vµ th­¬ng m¹i hµng ho¸ tõ
1973 ®Õn 2001
14000

12000

10000

8000 Foreign exchange trading

6000

4000

2000
World Trade
0
1973 1974 1977 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001
Chứng khoán hóa
Lượng nợ tín dụng (%GDP)
Ảnh hưởng nặng →EM (Kinh tế mới
nổi)
.
ngân hàng-tài chính↓
Thö ®Þnh nghÜa toµn cÇu ho¸

• Cã nhiÒu ®Þnh nghÜa vÒ toµn cÇu ho¸. Cã thÓ coi


toµn cÇu ho¸ lµ qu¸ trình t­¬ng t¸c qua l¹i giữa c¸
nh©n con ng­êi, doanh nghiÖp, chÝnh phñ cña c¸c
n­íc kh¸c nhau, ®­îc thóc ®Èy bëi th­¬ng m¹i, ®Çu
t­. Qu¸ trình ®ã ®­îc trî gióp bëi tiÕn bé khoa häc-
c«ng nghÖ, ®Æc biÖt lµ c«ng nghÖ th«ng tin.
• Toµn cÇu ho¸ lµ qu¸ trình liªn kÕt (integrated) giữa
c¸c nÒn kinh tÕ, x· héi, văn ho¸ th«ng qua th«ng
tin, trao ®æi. Toµn cÇu ho¸ kinh tÕ liªn quan ®Õn
th­¬ng m¹i, ®Çu t­ n­íc ngoµi, l­u chuyÓn t­ b¶n,
lao ®éng vµ trao ®æi c«ng nghÖ.
C¸c lÜnh vùc liªn quan ®Õn toµn cÇu ho¸

• Kinh tÕ häc: th­¬ng m¹i, ®Çu t­, tiÒn tÖ, ng©n hµng,doanh
nghiÖp v.v.
• Khoa häc chÝnh trÞ: chÝnh phñ, chiÕn tranh-hoµ binh, thÓ
chÕ chÝnh trÞ, tæ chøc quèc tÕ, tæ chøc phi chÝnh phñ v.v.
• X· héi häc: Céng ®ång, giai cÊp, x· héi, xung ®ét
• T©m lý häc: C¸ nh©n (chñ thể vµ ®èi t­îng) trong sù t­¬ng
t¸c giữa c¸c ho¹t ®éng toµn cÇu.
• Nh©n chñng häc: giao thoa giữa c¸c nÒn văn ho¸, t«n gi¸o
• ĐÞa lý häc: vÞ trÝ, kho¶ng c¸ch cña c¸c hiÖn t­îng toµn cÇu
ChØ sè toµn cÇu ho¸ cña KOF
• Trung t©m nghiªn cøu thÞ tr­êng (KOF) cña ETH, Thuþ Sü,
c«ng bè chØ sè toµn cÇu ho¸, bao gåm ba lÜnh vùc kinh tÕ,
x· héi, chÝnh trÞ. ChØ tiªu kinh tÕ ®­îc tÝnh to¸n trªn c¬ së
c¸c tiªu chÝ vÒ th­¬ng m¹i/GDP, FDI/GDP, tæng l­îng FDI/GDP,
®Çu t­ gi¸n tiÕp/GDP, tû lÖ tr¶ l­¬ng cho ng­êi n­íc ngoµi lµm
viÖc t¹i n­íc ®ã; c¸c rµo c¶n nhËp khÈu ®­îc che dÊu, thuÕ
suÊt, c¸c lo¹i thuÕ vÒ xuÊt nhËp khÈu, h¹n chÕ tµi kho¶n vèn,
vÒ x· héi: tæng dung l­îng c¸c cuéc gäi ®iÖn tho¹i quèc tÕ,
chuyÓn giao tµi s¶n, tiÒn tÖ vµo vµ ra, kh¸ch du lÞch, tû lÖ c­
d©n n­íc ngoµi, th­ tÝn quèc tÕ, sè ng­êi sö dông Internet,
truyÒn hinh, xuÊt, nhËp b¸o n­íc ngoµi, sè nhµ hµng
McDonald, Ikea, xuÊt nhËp s¸ch;chÝnt trÞ: tæng sè ®¹i sø
qu¸n, tæng sè c¸c tæ chøc quèc tÕ, sè nh©n viªn ®ãng gãp
cho sø m¹ng HĐBA LHQ, c«ng ­íc quèc tÕ.
chØ sè toµn cÇu ho¸ cña viÖt nam 2009
• ViÖt Nam xÕp thø 127/208 víi chØ sè
toµn cÇu ho¸ lµ 50.01, chØ sè toµn cÇu
ho¸ vÒ kinh tÕ xÕp thø 96 víi 55,67, chØ
sè toµn cÇu ho¸ vÒ x· héi xÕp thø 121 víi
42.11 ®iÓm, chØ sè toµn cÇu ho¸ chÝnh
trÞ xÕp thø 120 víi 53,89 ®iÓm.
Kinh tế thế giới hồi phục khó khăn
• Kinh tế thế giới hồi phục sớm hơn dự báo nhờ các gói kích
thích kinh tế khổng lồ của các chính phủ (10.000 tỷ USD), song
quá trình hồi phục chậm chạp và khó khăn. Khủng hoảng tài
chính Dubai, khủng hoảng ngân sách của Hy Lạp là những
cảnh báo về những hiểm họa còn chưa phát hiện. Kinh tế nước
Anh vẫn tăng trưởng âm, kinh tế Mỹ, Đức sau khi tăng trưởng
khá trong quý hai đã tăng chậm lại trong Quý III 2009.
• Thâm hụt ngân sách lớn từ các gói kích thích kinh tế sẽ còn
tiếp tục tác động trong 10 năm tới. Không loại trừ nguy cơ xảy
ra khủng hoảng mới ở Mỹ và một số nền kinh tế khác.
• Số người thất nghiệp còn cao. Các ngân hàng thương mại bắt
đầu cấp tín dụng nhưng còn thận trọng.
• Đồng USD mất giá, giá dầu thô, giá vàng còn tiếp tục biến
động. Chính giá tỷ giá của Trung Quốc tạo lợi thế cạnh tranh về
giá cho hàng xuất khẩu Trung Quốc.
• Trung Quốc đã vượt Đức về xuất khẩu, đứng đầu thế giới. Có
một số dự báo về khó khăn kinh tế của Trung Quốc.
Các chỉ số kinh tế toàn
cầu
2007 2008 2009F 2010F

GDP
Thế giới 3.7 1.7 -2.9 2.0
Nước thu nhập cao 2.6 0.4 -4.2 1.3
Nước đang phát triển 8.1 5.9 1.2 4.4

Kim ngạch xuất khẩu


Thế giới 7.6 3.4 -2.1 6.0
Nước thu nhập cao 6.4 2.9 -3.7 5.1
Nước đang phát triển 10.9 7.2 2.1 8.1

Giá thương mại


Chỉ số giá hàng công nghiệp (MUV) 5.5 6.0 -4.9 1.5
Dầu thô (US$/thùng, trung bình) 71.1 97.0 61.1 73.3
Các mặt hàng phi dầu 17.1 21.0 -24.9 -2.8

Lãi suất danh nghĩa


Quarterly Real GDP Growth (%) turned negative in 6 of 10 Asian
Economies by 2008 Q4
15 CHINA
HONG KONG
10
INDIA
5 INDONESIA

0 KOREA, REP
M ALAYSIA
-5
PHILIPPINES
-10 SINGAPORE

-15 TAIWAN
THAILAND
2007_I

2008_I

2009_I
2007_IV

2008_IV
2007_II

2008_II

2009_II
2007_III

2008_III
Exports Collapsed in Asia Since Sep 2008, but arenowrecoveringslowly
180

160

CHINA
140
HONG
KONG
Jan 2007=100

INDIA
120
INDONESIA
100 KOREA, REP

MALAYSIA
80
PAKISTAN

60 PHILIPPINE
S
SINGAPORE
40 TAIWAN
2007_Nov

2008_Nov
2007_Sep

2008_Sep
2008_May
2007_May

2009_May
2007_Jan

2008_Jan

2009_Jan
2007_Jul
2007_Mar

2008_Jul

2009_Jul
2008_Mar

2009_Mar
Exchange rates in Asia as a whole have depreciated quite
significantly compared to the peak of July-August 2007

Indexof nominal exchange rates


2007_May

2008_May

2009_May
2008_Nov
2008_Mar

2009_Mar
2007_Mar

2007_Nov
2007_Sep

2008_Sep

2009_Sep
(to US$)
2007_Jan

2009_Jan
2008_Jan
2007_Jul

2008_Jul

2009_Jul
80
CAMBODIA
CHINA
90
INDIA
INDONESIA
100
KOREA, REP
110 MALAYSIA
PAKISTAN
120 PHILIPPINES

130

140

150

160
Dự báo kịch bản hồi phục cña IMF (8.2009)

IMF dự báo kịch bản hồi phục hình chữ V


Forecasted Real GDP Growth Rates (%)
1. Kinh tế Mỹ có hồi
phục theo chữ V?

2.Tăng trưởng dựa vào


xuất khẩu sẽ khó
khăn

3. Can thiệp ngân sách


quá lớn, vai trò
Chính phủ tăng
lên, thuế tăng
lên. Đầu tư tư
nhân không dễ
dàng như trước
đây.

IMF, World Economic Outlook, April 2009, online database


T¸c ®éng từ cuộc khủng hoảng tài chÝnh: Việt Nam

Tác động lên tăng trưởng ở Việt Nam và các nước láng giềng

Số thực tế (2002-08) và IMF dự báo (2009-14) về tăng trưởng GDP thực

IMF, World Economic Outlook, April 2009, online database


Tăng trưởng GDP của Đông Bắc Á
“Vấn đề”: Mất cân bằng tài khoản vãng lai toàn cầu

Các nước đang


phát triển và
mới nổi

Trung Quốc

Các nước còn lại

Mỹ
“Vấn đề”: Mất cân bằng Trung Quốc - Mỹ

Hình 1: Cán cân tài khoản vãng lai của một số nước từ 2003 – 2008
(tính theo tỷ USD và theo phần trăm thâm hụt ngân sách của Mỹ

Mỹ Trung Nhật Bản Arập Xêut


Quốc

Nguồn: cơ sở dữ liệu trực tuyến World Economic Outlook, Quỹ Tiền tệ quốc tế
Thị trường Chứng khoán hồi phục
Sản lượng công nghiệp thế giới phục hồi
Dù b¸o diÔn biÕn gi¸
(31.12.2008=100%)
Dự báo giá
• Giá dầu lửa diễn biến phụ thuộc vào cung-cầu, tức là
vào sự hồi phuc của kinh tế thế giới. Có hai dự báo:
với sự hồi phục chậm và không ổn định, giá dầu thô
có thể chỉ khoảng ~ 77-80 USD/ thùng. Gần đây, do
khí hậu lạnh giá, giá dầu thô đã vượt lên trên 80
USD/thùng. Nếu kinh tế thế giới tăng trưởng mạnh,
cung-cầu mất cân đối, có dự báo giá dầu có thể sẽ vọt
lên 180 USD/thùng.
• Đồng USD sẽ chưa ổn định, Mỹ có thể điều chỉnh lãi
suất, làm cho đồng đô la có thể lên giá và giá vàng sẽ
tiếp tục biến động.
• Xuất khẩu gạo sẽ có thị trường, giá phụ thuộc vào nhu
cầu của Philippin và phản ứng của Thái Lan. Có thể
tăng từ 5-10% so với 2009.
Thế giới đang tái cấu trúc nền kinh tế
• M&A (sáp nhập và mua lại) doanh nghiệp đang diễn
ra ở các nền kinh tế. Các công ty Trung Quốc đang
mua lại hãng ô tô Volvo, các ngân hàng nhỏ, các ngân
hàng cầm cố phải sáp nhập vào các ngân hàng lớn.
• Người dân đang thay đổi thói quen tiêu dùng như
người Mỹ phải thay đổi chỗ ở, không thể chấp nhận ở
quá xa chỗ làm việc vì đi lại quá xa hàng ngày trở nên
tốn kém.
• Một chu kỳ (hay làn sóng) Kondratiev mới đang xuất
hiện với những công nghệ mới như công nghệ môi
trường, năng lượng tái tạo, công nghệ nano xanh, hóa
học xanh v.v. nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng
tài nguyên và bảo đảm tăng trưởng bền vững dưới
điều kiện mới.
Các kênh tác động đến kinh tế Việt Nam
• Việt Nam hội nhập về thương mại nhưng chưa tự do
hóa thị trường tài chính nên tác động trực tiếp đến
ngân hàng và công ty tài chính Việt Nam là rất ít.
• Tác động qua xuất-nhập khẩu (giá và khối lượng), đầu
tư nước ngoài, biến động tỷ giá, đầu tư tài chính, du
lịch, kiều hối là mạnh mẽ.
• Qua đó, tác động đến việc làm, thu nhập và an sinh xã
hội.
• Khó có thể tách bạch tác động của khủng hoảng khỏi
những yếu kém nội tại của kinh tế Việt Nam như lạm
phát, nhập siêu, mất cân đối cán cân thanh toán quốc
tế.
Vietnam’s Economic Growth 1986-2008
Pillar: Total GDP, - Industries, - Services, - Agriculture

Tốc độ tăng trưởng GDP (%)

16
14
12
10
8
6
%

4
2
0
-2 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2

(TCTK-42009)
Credit growth, base rate, oil prices, and inflation

160
Brent Crude Oil Price (US$ per barrel) - Left-hand Axis
140 Y-o-y Inflation (%) - Right-hand Axis
Y-o-y Credit Growth (%) - Right-hand Axis
Base Rate (%) - Right-hand Axis
120
Crude Oil Price (US$ a barrel)

100

80

60

40

20

Source: GSO for inflation, SBV for credit growth and base rate, and Global Financial Data for oil prices,
from0 Nguyen Xuan Thanh, (2009)
-07

-08
-07

-07
l-07

-08

-08
l-08
-07
-07
-07
-07

-07

-08
-06

-07

-07

-08
-08
-08

-08
-08
-08

-08
-07
Gradual Recovery in 2009

1 2 .0 W hole country
A gri.-F orest ry -F ishing 11
Indus.-C onst ruct ion
1 0 .0 Services

8 .0 7.6 7.2 7.6


7.1 7.2
Growth rate (%)

7.0 6.5
6.5 6.26.1 5.9
6 .0 5.4 5.5
5.32
4.6 4.5
3.9
4 .0
3.1 3.5
4.1
3.6 3
3.0
2 .0 1.5
1.3 1.6
0 .0 0.4
6 m o n th s 9 m o n th s 1 2 m o n th s3 m o n th s 6 m o n th s 9 m o n th s 1 2 m o n th s
2008 2008 2008 2009 2009 2009
Thay đổi GDP theo quý 2008- 2009
2008 2009

Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4
Tổng số GDP 7.5 5.7 6.0 5.8 3.1 4.5 5.8
Nông, lâm và ngư nghiệp 3.0 3.7 5.9 4.7 1.3 1.4 2.0
Công nghiệp và xây dựng 8.0 5.3 5.5 4.8 1.7 5.0 6.2
Công nghiệp 8.8 6.8 7.8 6.7 0.9 3.8 4.9
Trong đó: CN chế biến 12.0 11.0 9.9 10.4 -0.8 2.8 3.5
Xây dựng 3.3 -0.5 -1.9 -0.2 6.9 9.8 11.0
Dịch vụ 8.3 7.3 6.5 7.4 5.1 5.7 6.8

Thương nghiệp 7.6 7.1 5.3 6.1 6.5 6.5 7.2

Nguồn: Tổng cục Thống kê


Investment

180.0 165.0
160.0 146.9 T otal Investment
140.0
120.0 FD I
Growth rate (%)

100.0
80.0
60.0
37.7
40.0 21 .1 26.2 2 2.2
18 .1 14.4
20.0 9.0 15.3
0.0 -5.8
-2 0.0 -32 .0 -18.4 -11.2
-4 0.0
6 months 12 6 months 12months
2008 months 2009
2008

Period
Export-Import

80 .0
Exp ort
6 0.3
60 .0 Imp ort
48 .3
39 .0
40 .0 31.8
2 9 .5 2 8.3
Growth rate (%)

20 .0
2.4
0 .0
-9 .7
-1 0 .1 -1 4.7
-2 0.0 -1 4 .3
-3 4 .1 -2 5 .2
-4 0.0
-4 5.0
-6 0.0
6 m on t hs 9 m on t hs 1 2 m on t h s 3 m o n t hs 6 m o nt h s 9 m o nt h s 1 2m o nt hs
2 00 8 20 0 8 2 0 08 20 09 2009 200 9
Poverty Reduction
Poverty Reduction in Ethnic Groups
Giá trị xuất khẩu
Giá trị (triệu Tăng trưởng (%)
US$, 2008)
2008 10M-08 10M-09

Tổng giá trị xuất khẩu 62,685 29.1 36.7 -13.8


Dầu thô 10,357 22.0 43.2 -43.0
Ngoài dầu thô 52,328 30.6 35.4 -7.6
Gạo 2,894 94.3 83.4 -7.8
Các mặt hàng nông sản khác 5,505 17.2 20.0 -19.9
Thủy hải sản 4,510 19.8 23.7 -8.7
Than đá 1,388 38.8 57.4 -19.4
Dệt may 9,120 17.7 20.3 -1.5
Giày dép 4,768 19.4 16.9 -16.1
Điện tử và Máy tính 2,638 22.5 27.3 0.1
Thủ công mỹ nghệ (bao gồm cả vàng) 1,363 65.1 95.7 154.3

Sản phẩm từ gỗ 2,829 17.7 18.6 -14.0


Sản phẩm khác 17,312 44.3 52.9 -16.5
Nguồn: Tổng cục Thống kê. Tăng trưởng tính trên cùng kỳ năm trước.
Thay đổi giá trị xuất khẩu theo ngành hàng
Xuất khẩu các hàng nông sản chính
Chuyển dịch về thị trường xuất khẩu
Giá trị nhập khẩu
Giá trị (triệu US$, Tăng trưởng (%)
2008)
2008 10M-08 10M-09

Tổng giá trị nhập khẩu 80,714 28.8 42.6 -21.7


Sản phẩm xăng dầu 10,966 42.2 71.1 -47.9
Máy móc, thiết bị và phụ tùng 13,994 25.8 33.0 -13.0
Điện tử, máy tính và linh kiện 2,355 9.4 28.3 -0.3
Dược phẩm 3,714 25.5 19.5 26.8
Nguyên phụ liệu dệt, may, da 6,721 31.5 11.8 -23.2
Sắt thép 1,473 47.3 57.2 -30.7
Phân bón các loại 2,945 17.5 41.1 -18.1
Chất dẻo 4,458 12.7 29.9 -10.9
Vải 1,776 21.1 13.3 -8.6
Hóa chất 1,604 24.8 35.7 -15.2
Sản phẩm hóa chất 864 22.9 32.5 -9.5
Ô tô (COMP/CKD/IKD) 775 4.6 106.6 -12.0
Tơ sợi 744 94.3 11.5 -4.2
Phân bón 467 74.7 41.1 -11.6
Bông 753 25.5 67.0 -15.2
Giấy các loại 2,958 57.2 31.9 -3.9
Nguồn: Tổng cục Thống kê. Tăng trưởng tính trên cùng kỳ năm
Các mặt hàng khác trước. 24,147 28.2 45.7 -23.3
Nhập siêu
Biến động tỷ giá
Tỷ giá và tăng trưởng kinh tế
Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá hai tháng 1-2 2010
Tăng giá điện
Trong 4 tháng xăng tăng giá 5 lần
Giá xăng trong nước cao hơn giá xăng nhập
khẩu từ Singapore
Dư nợ cho vay theo chương trình hỗ trợ lãi suất
Quy mô gói kích thích kinh tế
Gói kích thích kinh tế do Ước tính chi phí liên
Nghìn tỉ VND Chính phủ đề xuất quan tới ngân sách nhà
nước 2009

Miễn, giảm, giãn thuế (giảm thu ngân sách) 25.4 20.0
Thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT) 10.4 9.9
Thuế thu nhập cá nhân (PIT) 6.5 4.5
Thuế giá trị gia tăng (VAT) 7.4 4.5
Thuế môn bài và lệ phí 1.1 1.1
Chi tiêu bổ sung (tăng chi ngân sách) 117.6 45.0
Hỗ trợ lãi suất 17.0

Tạm ứng ngân sách KH 2010 cho một số DA cấp bách 37.2 26.0
Trái phiếu CP chuyển nguồn từ KH 2008 7.7 5.0
Phát hành bổ xung trái phiếu CP 20.0 14.0
Chuyển nguồn đầu tư từ KH 2008 sang KH 2009 22.5

Hoãn thu hồi vốn đầu tư XDCB ứng trước năm 2009 3.4

Các khoản chi tiêu đảm bảo an sinh xã hội … 9.8

Tăng vốn vay từ NH Phát triển Việt nam (so với 2008) 7.1

Tổng quy mô gói kích thích kinh tế 143.0 72.1


Tính theo % GDP 8.5 4.3
Tác động của tín dụng bù lãi suất
• Đã cấp 420.000 tỷ VND cho 20% doanh nghiệp, trong đó
doanh nghiệp vừa và nhỏ và nông dân được rất ít. Vốn có
đên được đúng đối tượng không? Làng nghề phục hồi
không nhờ gói kích cầu.
• Sử dụng có đúng mục đích không? Chưa có điều tra đầy đủ,
NHNN nói là đúng mục đích. Có hiện tượng đảo nợ, vốn
chảy vào thị trường chứng khoán và bất động sản.
• Gây méo mó trên thị trường tín dụng, dùng đồng VND để
đầu tư, nhập khẩu, tăng sức ép lên nhu cầu ngoại tệ, tạo nên
sức ép nặng nề cho cán cân thương mại và cán cân thanh
toán quốc tế.
• Do muốn tăng trưởng cao nên tín dụng tăng cao, cuối năm
phải hạn chế, vừa có hiện tượng “giật cục”, vừa gây nguy cơ
lạm phát tiềm ẩn cho năm 2010.
Mối tương quan giữa dư nợ tín dụng và
chứng khoán
Cân đối tiền tệ
Tỷ lệ nợ xấu trong tín dụng ngân hàng
Cán cân Thanh toán quốc tế
2006 2007 2008 e/ 2009 p/
Tỉ USD
Cán cân Tài khoản Vãng lai -0.2 -7.0 -10.7 -7.4
Cán cân thương mại -2.8 -10.4 -12.8 -8.1
Cán cân dịch vụ 0.0 -0.9 -0.8 -1.3
Thu nhập từ đầu tư -1.4 -2.2 -4.4 -4.2
Chuyển giao (gồm cả kiều hối) 4.1 6.4 7.3 6.1

Cán cân tài khoản vốn 3.1 16.8 12.1 10.2


Đầu tư trực tiếp nước ngoài (ròng) 2.3 6.6 9.1 7.9
Vay trung hạn và dài hạn 1.0 2.0 1.0 2.6
Các nguồn vốn khác (ròng) -1.6 2.0 2.7 -0.3
Đầu tư danh mục 1.3 6.2 -0.6 0.0

Lỗi và sai sót 1.4 0.3 -0.9 -9.4

Cán cân chung 4.3 10.2 0.5 -6.6


Nguồn: NHNNVN, IMF và Ngân hàng Thế giới.
Nỗ lực ổn định các cân đối kinh trế vĩ mô
• Thủ tướng đã coi ổn định kinh tế vĩ mô là ưu tiên hàng
đầu trong năm 2010. IMF, ADB, WB cũng khuyến cáo
như vậy.
• Giảm nhập siêu.
• Vay quốc tế ( Nhật Bản, WB, ADB) và phát hành 1 tỷ
USD trái phiếu Chính phủ trên thị trường quốc tế. Vấn
đề lái suất khá cao khi xếp hạng ổn định vĩ mô của
Việt Nam bi giảm xút. (Ba2).
• Đóng cửa sàn vàng.
• Kiểm soát mua bán ngoại tệ.
• Kiềm chế lạm phát.
Ngân sách Nhà nước

Nghìn tỉ VND nếu không chú thích khác 2007 2008 e/ 2009 p/ 2010 f/
Tổng thu ngân sách và viện trợ 326.3 416.8 394.9 462.6
Tổng thu 320.3 409.5 388.9 456.6
Thu thuế 267.0 359.1 348.6 403.5
Thu từ dầu thô 77.0 88.8 58.8 66.3
Thu ngoài dầu thô 190 270.3 289.8 337.2
Thu phí và vốn 53.3 50.4 40.3 53.1
Viện trợ không hoàn lại 6.0 7.3 6.0 6.0
Tổng chi ngân sách 336.1 434.2 454.7 497.5
Chi thường xuyên 231.8 298.3 339.5 390.8
Chi đầu tư phát triển 104.3 135.9 115.2 106.7
Chi "ngoài ngân sách" và cho vay ròng 25.7 49.8 104.5 87.3
Cho vay ròng 7.0 22.8 34.3 48.1
Vốn ODA -3.0 9.0 13.4 11.9
Cho vay của NH Phát triển Việt nam 10.0 13.8 20.9 36.2
Chi đầu tư “ngoài ngân sách” 18.7 27.0 70.2 39.2
Kế hoạch phát hành trái phiếu CP 18.7 27 25.2 39.2
Gói kích thích kinh tế 45.0

Tổng cân đối ngân sách chung -35.5 -67.2 -164.3 -122.2
Tỷ lệ % GDP -3.1 -4.5 -9.7 -6.2
Nguồn: Bộ Tài chính, IMF và ước tính của Ngân hàng Thế giới.
Nî chÝnh phñ so víi GDP
Cải cách doanh nghiệp nhà nước
• Các tập đoàn được nhận quá nhiều ưu ái (tín dụng,
dự án, đất đai, quyền kinh doanh v.v.)
• Hiệu quả và quản lý có nhiều vấn đề. Dùng tiền nhà
nước đầu tư sang các lĩnh vực chứng khoán, bất
động sản, du lịch, khách sạn. Các doanh nghiệp nhà
nước đầu tư rất ít vào khoa học-công nghệ (tuy còn
cao hơn doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa).
• Quản lý, giám sát không rõ ràng và kém hiệu quả:
lương, thưởng quá cao ở không ít tập đoàn, gây bất
bình trong dư luận. Không công khai minh bạch,
không có trách nhiệm giải trình. Thủ tướng Chính phủ
đã có chỉ thị về nâng cao hiệu quả của tập đoàn kinh
tế quốc doanh.
• Cổ phần hóa quá chậm và có nhiều tiêu cực.
Khu vực tư n

30
Thị trường bất động sản
• Chu kỳ sốt nóng > sốt rét > trầm lắng.
• Giá đất ở đô thị quá cao so với thu nhập của người
dân, thuộc loại cao nhất thế giới. Yếu tố đầu cơ.
• Ngành xây dựng tăng trưởng cao nhờ đầu tư mạnh,
kết cấu hạ tầng có thể cải thiện ở một số mặt.
• Lỗ hổng lớn trong Luật Đất đai “thu hồi đất.. nhằm
phát triển kinh tế”, bị lợi dụng.
• Chênh lệch quá lớn giữa đền bù cho nông dân và giá
đất xây dựng theo thị trường, gây bất bình và khiếu
kiện.
• Động lực sai lầm: đất nông nghiệp thu nhập thấp, đất
xây dựng có thu cho ngân sách. Quan niệm giản đơn:
“ Công nghiệp hóa là giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng
tỷ trọng công nghiệp-xây dựng, dịch vụ.”
Xếp hạng môi trường kinh doanh ở Đông
Nam Á
Xếp hạng chung về Môi trường Kinh doanh thuận lợi 2008/09

Cao nhất 1 3
12
23
46 52
54 57 59 60
79
89 93 96
97 98 102 104
122 127
144 145
164 167

Thấp nhất
Diễn đàn Kinh tế Thế giới xếp hạng hệ thống tài chính
• WEF đưới sự chỉ đạo khoa học của Nouriel Roubini
đã công bố Báo cáo phát triển Tài chính 2009, sử
dụng bảy tiêu chí sau đây: môi trường về thể chế, môi
trường kinh doanh,ổn định tài chính, dịch vụ tài chính
ngân hàng, dịch vụ tài chính phi ngân hàng, thị trường
tài chính và tiếp cận tài chính.
• Việt Nam xếp thứ 45/55 các nền kinh tế được xếp
hạng.
• Moody xếp hạng Việt Nam vào loại Ba2, có xu hướng
xấu đi so với trước đây.
Xếp hạng của Việt Nam về phát triển tài chính 2009
(WEF)
• Brazil 34 40 3.46 +0.18 Thailand 35 29 3.35 –0.48
Egypt 36 37 3.33 +0.01 Slovak Republic 37 42 3.30
+0.05 India 38 31 3.30 –0.34 Poland 39 41 3.27
0.00 Russian Federation 40 36 3.16 –0.24 Hungary
41 33 3.08 –0.45 Peru 42 46 3.07 +0.01 Mexico 43
43 3.06 –0.15 Turkey 44 39 3.03 –0.27 Vietnam 45
49 3.00 –0.03 Colombia 46 44 2.94 –0.27
Kazakhstan 47 45 2.93 –0.20 Indonesia 48 38 2.90
–0.41 Pakistan 49 34 2.85 –0.61 Philippines 50 48
2.84 –0.19 Argentina 51 47 2.77 –0.26 Nigeria 52
50 2.72 –0.04 Ukraine 53 51 2.71 –0.02 Bangladesh
54 n/a 2.57 n/a Venezuela 55 52 2.52 –0.18
NĂng lùc c¹nh tranh ViÖt Nam 2009
Tiêu chí Xếp hạng
2007-2008 2008-2009 2009-2010

Xếp hạng chung/số nền kinh tế 68/131 70/134 75/133


I. Các yếu tố cơ bản 77 79 92
1. Định chế 70 71 63
2. Hạ tầng 89 93 94
3. Ổn định kinh tế vĩ mô 51 70 112
4. Sức khỏe và giáo dục sơ cấp 88 84 76
II. Các yếu tố tăng cường hiệu quả 71 73 61
5. Giáo dục bậc cao và đào tạo 93 98 92
6. Hiệu quả của thị trường hàng hóa 72 70 67
7. Hiệu quả của thị trường lao động 45 47 38
8. Sự sành sỏi của thị trường tài chính 93 80 82
9. Sự sẵn sàng công nghệ 86 79 73
10. Quy mô của thị trường 32 40 38
III. Các yếu tố đổi mới và sành sỏi 76 71 55
11. Sự sành sỏi kinh doanh 83 84 70
12. Sự đổi mới 64 57 44
chØ sè CGI (WEF) giữa Trung quèc-viÖt nam

2005 2006 2 0 0 6 -0 7 2 0 0 7 -0 8 2 0 0 8 -0 9 2 0 0 9 -1 0
0

10

20

30
30 34 29
35

40
C h in e
49 V ietn am
50
54
60
64
68
70
70
77
75
81
80

90
Shipbuilding, heavy industries, and sea
ports
Hạ Long, Quảng
Port Ninh
Cái Lân, Quảng
Shipyard Ninh
Steel plant Nam triệu, Hải
PHòng
Nghi Sơn, Thanh
Hóa
Cửa Lò, Nghệ An
Port Vũng Áng, Hà Tĩnh
Shipyard Hòn La, Quảng
Steel plants Bình
Vinashin Chân Mây, TT Huế
Tiên Sa, Đà Nẵng
Port
Chu Lai, Quảng Nam
Shipyard
Dung Quất, Quảng
Steel plant
Ngãi
Quy Nhơn, Bình Định
Port Cam Ranh & Vân
Shipyard Phong, Khánh Hòa
Steel plant Ninh Thuận
Long Sơn, Đồng
Port Nai Vải-Cái Mép,
Thị
Shipyard Bà Rịa-Vũng
Steel plant Tàu
Hiệp Phước,
TP.HCM
Long An
Port
Soài Rạp, Tiền
Shipyard Giang
Cần Thơ
Cà Mau
Nhưng, thực tế các Cụm công nghiệp chỉ
hình thành ở một số vùng

Automobile &
motorcycle parts

Electronics
Tầm quan trọng của các định tố cho công cuộc phát
triển của Việt Nam

Q312. Chống tham nhũng 4.4

Q302. Giáo dục 4.4

Q304. Hệ thống pháp lý-chính sách 4.26

Q303. Y tế-sức khỏe-thực phẩm 4.22

Q306. Nâng tầm nhìn và năng lực của bộ máy QLNN 4.20

Q301. Hạ tầng cơ sở và qui hoạch đô thị 4.15

Q311. Tăng cường hội nhập vào nền kinh tế quốc tế 3.76

Q305. Khích lệ ý chí dân tộc 3.50

Q308. Phát triển hệ thống ngân hàng 3.43

Q309. Phát triển thị trường chứng khoán 3.26

Q307. Đầu tư vào một số doanh nghiệp quốc doanh chủ đạo cho phát triển kinh
3.04
tế
89
Q310. Tìm kiếm thêm các mỏ tài nguyến như dầu khí, quặng nhôm. 2.46
90
Population: 85.9 million (2009)
GDP: US$ billion 94 (2009)
GDP Growth rate: 5.2%/year
GDP/capita: US$ 1030(2009)
GDP/capita(PPP): ~US$ 2800
Export: US$ billion 56,6 (-9,7%)(2009)
Import: US$ billion 68.8 (- 14,7%) (2009)
CPI: ~ 6,52,%( 2009)
Kinh tế Việt Nam năm 2010
• Các chỉ tiêu kế hoạch:
• GDP tăng 6,5%, GDP dự kiến đạt 1931 nghìn tỷ
VNDD, tương đương 106 tỷ USD, GDP/người 1200
USD/người (NN:2,6%, CN+XD 7%, DV:&,5%).
• Xuất khẩu:+6%;
• Bội chi ngân sách 6,2% GDP;
• Tổng đầu tư xã hội:41% GDP;
• Lạm phát: < 7%
• Giảm tỷ lệ hộ nghèo <10%; dư nợ chính phủ 44,6%
GDP, dư nợ nước ngoài: 31,4% GDP, ở mức an toàn.
• Xuất khẩu: 60 tỷ USD, nhập khẩu: 73,6 tỷ USD, nhập
siêu 13,6 Tỷ USD, tức 22,7% xuất khẩu. Cán cân tài
khoản vãng lai thâm hụt 9,4 tỷ USD.
Tăng trưởng kinh tế Viet Nam 1986-2008
Pillar: Total GDP, - Industries, - Services, - Agriculture

Tốc độ tăng trưởng GDP (%)

16
14
12
10
8
6
%

4
2
0
-2 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2

(TCTK-42009)
Việt Nam: Vẫn còn ở giai đoạn ban đầu
Lên được giai đoạn 2 của quá trình phát
triển

Nền
Nền kinh
kinh tế
tế dựa
dựa Nền
Nền kinh
kinh tế dựa
Nền kinh
kinh tế dựa vào
vào năng
năng suất,
suất, vào
vào sáng
sáng tạo,
vào tài nguyên
thâm
thâm dụng
dụng vốn
vốn phát
phát minh
minh

Đầu vào chi phí thấp Năng suất,chất lượng Unique Value
• Ổn định Vm, luật lệ, chính • Nâng cao cạnh tranh trên • Các kỹ năng hiện đại
trị thị trường nội địa; • Hệ thống thể chê, học viện
• Cơ sở hạ tầng cơ bản có • Mở cửa thị trường khoa học và công nghệ;
hiệu quả; • Cơ cấu hạ tầng hiện đại • Đòn bẩy và luật lệ khuyến
• Giảm thiểu chi phí điều • Các đòn bẩy và luật lệ khích và thúc đẩy sáng tạo;
tiết đối với hoạt động kinh khuyến khích gia tawg năng • Phát triển và nâng cao chất
doanh suất; lượng các cụm, khu công
• Phát triển các khu, cụm nghiệp liên hoàn
công nghiệp liên hoàn.

Source: Porter, Michael E., The Competitive Advantage of Nations, Macmillan Press, 1990
Đóng góp của các yếu tố cơ bản của NLCT đối với
tăng trưởng qua các giai đoạn phát triển (%)
Tỷ trọng/yếu Giai đoạn1 Giai đoạn2 Giai đoạn3
tố

Các yếu tố cơ bản 60 40 20

Các yếu tố nâng cao 35 50 50


năng suất

Các yếu tố sáng tạo 5 10 30


và mức độ phát triển
của doanh nghiệp
Gi¸ trÞ gia tăng theo c«ng ®o¹n

Gi¸ trÞgia t¨ng/c«ng nh©n

Nghiªn ThiÕt kÕ Ph¸t Gia c«ng L¾ p r¸p Ph© n phèi TiÕp


cøu &K T triÓn th«ng th­ êng& cung cÊp
So s¸nh mét sè chØ tiªu kinh tÕ vÜ m«
Trung Quèc Malaysia Th¸i Lan ViÖt Nam

Tèc ®é tang tr­ëng GDP 2007 11,9 6,3 4,9 8,5


(%)
2008 9,1 5,1 3,4 6,2
Quy m« gãi kÝch thÝch (tû 586 1,9 8,7 8
USD)
Quy m« gãi kÝch thÝch (%GDP) 16,7 1,0 3,5 8
C©n ®èi ng©n s¸ch (%GDP) +0,2 -5,4 -1,4 -5
Chi tiªu ng©n s¸ch (%GDP) 20,4 26,1 19,3 27,6
C©n ®èi tµi khoan v·ng lai 10,5 10,6 -1,0 -13,7
(%GDP)
Dù tr­ ngo¹i hèi (tû USD) 2132 100 103 23
L¹m ph¸t (CPI, %) 6,2 5,7 7,2 21
L·i suÊt cho vay (%) 6,7 6,0 7,2 16,1
NhËp khÈu (% GDP) 41 110 56 117
Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế

N ăm :
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện 2009

Nghìn tỷ VND Cơ cấu So với 2008


(%) (%)

Tổng số 704,2 100,0 115,3

Khu vực nhà 245,0 34,8 140,5


nước

Khu vực ngoài 278,0 39,5 113,9


nhà nước

Khu vực đầu tư 181,2 25,7 94,2


nước ngoài
Khu vực tư nhân chính quy trong nước còn
quá nhỏ
30
24.3
25
21.6
19.2
20 17.1
15.2 ty tr. LĐ
15 Ty tr.GDP
9.8 8.9 9.4 10.1 Tỷ tr. GTCN
10 8.2 8.5
7.3 6.93
5.64 6.35
3.98 4.77
5 2.08

0
2000 2003 2004 2005 2006 2007
Năm 2010: tăng trưởng kinh tế khó
khăn
• Đóng góp của xuất-nhập khẩu hạn chế;
• Tồn kho khá lớn: 5% GDP.
• Đầu tư khu vực doanh nghiệp và tư nhân
giảm.
• Tiêu dùng nội địa và quốc tế phục hồi
chậm.
• Tín dụng thắt chặt.
• Cạnh tranh hàng nhập khẩu tăng mạnh
do các hiệp định AFTA và C-AFTA hạ thuế
quan.
• Niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài
Thị trường tín dụng
• Giảm mạnh do thắt chặt tín dụng.
• Nguồn vốn hạn hẹp.
• Cạnh tranh huy động vốn lớn (TP
Chính phủ; bất động sản; chứng
khoán; vàng; ngoại tệ)
• Lãi suất huy động kém hấp dẫn.
• Thanh khoản ngoại tệ, nội tệ yếu.
Thị trường bất động sản
• TP.Hồ Chí Minh : cung > cầu, bất
động sản = 51% cả nước.
• Hà Nội: Cung < cầu, bất động sản =
15% cả nước.
• Có dấu hiệu hồi phục nhẹ.
• Đầu tư nước ngoài vào bất động sản
chậm lại.
• Nguồn vốn cho bất động sản bị thắt
chặt
Thị trường bất động sản
• Nguồn vốn cho bất động sản bị thắt
chặt.
• Tín dụng, tài chính bất động sản rất
yếu.
• Có thể hồi phục vào cuối năm 2010.
Thị trường chứng khoán
• Tính ổn định thấp do
- Phụ thuộc mạnh vào chính sách tiền tệ.
- Thiếu điểm tựa của thị trường TP.
• Thiếu minh bạch thông tin.
• Thiếu hạ tầng kỹ thuật chuẩn.
• Bị thao túng, làm giá khá phổ biến.
• Có thể giảm điểm vào nửa cuối quý I
nhưng không nhiều và phục hồi ổn định
hơn từ quý II/2010
Giá vàng
Thị trường vàng có dấu hiệu suy giảm
nhẹ với 3 dự đoán:
1. Sẽ giảm sâu từ thời điểm hiện tại.
2. Tăng thêm trong một thời gian và giảm
sâu sau đó.
3. Bắt đầu giảm trong khoảng giá dầu từ
85 – 115 USD và có thể tăng trở lại nếu
giá dầu trên 120 USD.
Thanh khoản ngoại tệ và tỷ
giá hối đoái 2009
Nguyên nhân:
• Hỗ trợ lãi suất tín dụng VND nhưng không hỗ
trợ ngoại tệ tương ứng.
• Lãi suất USD ở thế bất hợp lý so với VND.
• Ngoại tệ bị đẩy khỏi lưu thông, trở thành vật
cất trữ, chờ giá.
• Chênh lệch tỷ giá chính thức và VND tăng lên.
• Cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt do “sai
sót”, thực chất là do dân cất giữ ngoại tê.
Thanh khoản ngoại tệ và
2010
• Căng thẳng có thể giảm nhưng vẫn còn.
• Tỷ giá đã được điều chỉnh một bước, hỗ trợ lãi
suất VND ngắn hạn được cắt.
• Lãi suất cơ bản được tăng thêm 1%.
• Tuy nhiên căng thẳng có thể vẫn còn do:
+ Vẫn còn hỗ trợ lãi suất vốn đầu tư trung, dài
hạn.
+ Vẫn còn hỗ trợ lãi suất ngành nông nghiệp.
+ Lãi suất của FED có thể tăng.
• Chênh lệch tỷ giá chính thức và tự do vẫn khá
cao.
Lạm phát có thể quay trở lại
• Cung ứng tiền năm 2009 có thể làm cho giá
tăng trong Quý I. 2010, vào khoảng Tết.
• Giá cả thị trường thế giới chưa tăng, hoặc tăng
không mạnh lắm, song đã ảnh hưởng đến thị
trường nội địa (giá xăng dầu, thức ăn gia súc).
• Hàng tồn kho còn khá lớn.
• Nhưng có yếu tố gây tăng giá:
– Giá lương thực có thể tăng.
– Giá điện, than, giá nước
– Tỷ giá hối đoái có thể tăng làm tăng giá
hàng nhập khẩu.
• Dự báo lạm phát khoảng 8-12%
Đầu tư nước ngoài
• Đầu tư trực tiếp tăng trở lại nhưng chậm, tập trung
vào các dự án lớn của tập đoàn lớn.
• Đầu tư nước ngoài vào trái phiếu chính phủ đang ấm
lên.
– Indonesia, Malaysia đã phát hành thành công
TPCP.
– Thị trường TP châu Á đang phục hồi tốt.
• Đầu tư nước ngoài vào cổ phiếu tăng dần nhưng khá
thận trọng
Các lĩnh vực nước ngoài ưu tiên
đầu tư
• Ngành ngân hàng. Do tác động của
khủng hoảng, tốc độ đầu tư vào Việt Nam
đã chậm hơn so với dự kiến trước đây.
Đây là cơ hội để các NHTM Việt Nam
tranh thủ thời gian cũng cố vị trí và phát
triển.
• Năng lượng, nhiên liệu.
• Viễn thông, khoáng sản.
• Bảo hiểm, tái bảo hiểm.
• Bất động sản, hiện đang chiếm 505 dự án
Làn sóng tái cấu trúc kinh tế
• Làn sóng mới về cổ phần hoá.
• Sôi động trở lại thị trường mua lại, sát
nhập (vốn)
• Công nghệ thân thiện với môi trường,
năng lượng tái sinh, công nghệ nano.
• Cạnh tranh trên nền tảng mậu dịch tự do
và bảo hộ đan xen.
Chính sách tài chính thay đổi lớn

• Đánh thuế thu nhập cá nhân.


• Trở lại nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
• Tăng thuế VAT ( 1 số mặt hàng).
• Thuế thu nhập từ chứng khoán.
• Thuế nhà ở, bất động sản.
• Thuế hải quan .
• Thuế môi trường có thể tăng.
• Thuế tài nguyên?
• Tăng thuế, phí vào ô tô để hạn chế kẹt
Chính sách tiền tệ
• Kiểm soát tín dụng thận trọng hơn do ưu
tiên ổn định kinh tế vĩ mô.
• Biến động lãi suất theo hướng tăng. Lãi
suất cơ bản có thể tăng nếu lạm phát
tăng lên.
• Thanh khoản ngân hàng có thể được cải
thiện.
• Thanh khoản nền kinh tế rất khó khăn và
sẽ cải thiện chậm hơn.
• Chi phí thu xếp còn cao.
• Rủi ro đạo đức lớn trong hệ thống ngân
Một số vấn đề của Viêt Nam năm 2010
• Xuất khẩu sang Nhật Bản có thể thuận tiện hơn.
• Kết cấu hạ tầng kém phát triển, thiếu điện căng thẳng,
hạn chế tăng trưởng kinh tế.
• Ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.
• Tài nguyên bị khai thác kém hiệu quả (phá rừng,
khoáng sản v.v)
• Giáo dục phát triển về số lượng, song chưa đáp ứng
yêu cầu chất lượng.
• Y tế quá tải, người dân phải trả chi phí y tế quá cao, tỷ
lệ chi trả từ tiền túi của người dân rất cao.
• Các ưu đãi thuế chấm dứt. Các ngân hàng quốc tế
tiếp tục tham gia vào thị trường Việt Nam. Các cam
kết vTO và AFTA làm cho cạnh tranh găy gắt hơn.
Yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế
• Việt Nam đứng trước yêu cầu cấp bách tái cấu trúc
nền kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài
nguyên, năng lượng, bảo vệ môi trường;
• Nhiệm vụ hàng đầu là bảo đảm ổn định kinh tế vĩ
mô,không để nhập siêu, cán cân thanh toán quốc tế
xấu hơn, kiềm chế lạm phát, nâng cao hiệu quả, chất
lượng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của
từng doanh nghiệp.
• Phát triển và cải cách giáo dục, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực;
• Cải cách doanh nghiệp nhà nước;
• Cải cách hành chính, chống tham nhũng;
• Doanh nghiệp tư nhân cũng phải cấu trúc lại.
Cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp
• Đề phòng biến động tỷ giá (ở trong nước và nước đối
tác), lạm phát, đề cao hiệu quả, an toàn, triệt để tiết
kiệm năng lượng, nguyên liệu;
• Xây dựng tiếp tục tăng trưởng mạnh, có cơ hội thu hút
tín dụng;
• Xuất khẩu: có thể có nhu cầu thị trường nhưng phải
đối mặt với rào cản kỹ thuật, yêu cầu xuất xứ ngư
trường đánh bắt, vệ sinh, an toàn thực phẩm v.v. Gia
dày sang EU bị đánh thuế 10%.
• Chú ý thị trường trong nước, chủ động về mẫu mã,
kiểu dáng, cạnh tranh với hàng Trung Quốc.
• Hợp tác, liên kết với nhau để nâng cao hiệu quả;
• Nâng cao tính chuyên nghiệp và vai trò của các hiệp
hội.
Cơ hội và thách thức với ngành nhựa Việt Nam
• Đã có bước phát triển năng động, đổi mới công nghệ,
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu trong nước và
xuất khẩu.
• Phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu: các
loại nhựa, chất phụ gia, trang thiết bị chế tác hiện
đại.Chưa hợp tác, liên kết chặt chẽ, chi phí còn cao.
• Yêu cầu bảo vệ môi trường ngày càng cao hơn.
• Cạnh tranh gay gắt với các nước ASEAN (thái Lan,
Malaysia, Indonesia)
• Năm 2015, thực hiện C-AFTA, 90% mặt hàng của
Trung Quốc có thuế suất bằng 0% là thách thức lớn
đối với ngành nhựa Việt Nam.
• Cải cách và tái cơ cấu.

You might also like