You are on page 1of 26

Chương 5

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NÔNG THÔN


CÓ SỰ THAM GIA
Khái niệm về PRA
• Participatory Rural Appraisal
• cách tiếp cận và phương pháp:
– lôi cuốn người dân cùng tham gia
– chia sẻ, thảo luận và phân tích ý kiến.
=> để lập kế hoạch và thực hiện.
• hỗ trợ người dân địa phương tự phân
tích, lập kế hoạch và thực hiện.
Những đặc điểm chủ yếu của PRA

• dựa trên kiến thức và năng lực vốn có


của nông dân.
• tạo điều kiện cho người dân tham gia tự
nguyện, sáng tạo.
• tập trung vào phát triển cộng đồng một
cách bền vững.
• đề cao thái độ học hỏi, chia sẻ, trao đổi.
Những yêu cầu PRA

• Sự tham gia của người dân;


• Tôn trọng các thành viên cộng đồng;
• Quý trọng những gì người dân biết, nói,
chỉ và làm;
• Lắng nghe người dân, không có giảng
dạy;
Những yêu cầu PRA (tt)

• Tính khiêm tốn của các chuyên gia;


• nâng cao năng lực cho cộng đồng.
• cộng đồng tương đối đồng nhất về hiểu
biết, giá trị, phong tục tập quán.
Các kỹ thuật và công cụ PRA
Đa ngành

NHÓM PRA

Người trong và Con người


ngoài cộng đồng

Sự kiện và tiến PHÉP ĐO ĐẠC Phỏng vấn


trình TAM GIÁC và thảo luận

NGUỒN KỸ THUẬT VÀ
THÔNG TIN CÔNG CỤ

Con người Địa điểm ConQuan


người
sát Biểu đồ
Ưu điểm của PRA
• Tạo ra quá trình cùng học hỏi của cả
hai phía.
• Cả người dân và tác viên cộng đồng
đều được thử thách.
• Mỗi thành viên trong cộng đồng nhận
thấy tiếng nói của mình.
Nhược điểm của PRA

• Con người: có đủ khả năng thích hợp?


• Tổ chức: có đủ linh hoạt để sử dụng các
thông tin mới không?
• Mục đích: các kết quả được sử dụng ntn?
Cho mục đích gì?
• K/nghiệm, ng/nghề, hợp tác của nhóm?
=> tác hại ngược, kết quả đáng nghi ngờ.
Thông tin thứ cấp
• Là thông tin đã có sẵn.
• phải được thu thập trước khi chuẩn bị
đi thực địa.
• có thể dưới dạng: các hồ sơ, các bảng
biểu, các bản báo cáo của địa
phương,…
Thông tin thứ cấp (tt)
• Nguồn: các báo cáo, sách, tạp chí,
các tài liệu thống kê…
• Quá trình thu thập:
– liệt kê các dữ liệu, thông tin cần
– liên hệ nơi cung cấp thông tin.
– thu thập bằng ghi chép, sao chụp.
– ghi nhận nguồn, tác giả, năm.
• Tác dụng của dữ liệu thứ cấp:
– Dùng để đánh giá tiềm năng ban
đầu về các nguồn lực.
– Lược khảo những khó khăn và trở
ngại.
– Phác thảo các câu hỏi cần làm rõ
thêm thông tin.
Kỹ thuật quan sát
• mô tả chính xác thực trạng mà chúng ta hiểu.
• là một hình thức thu thập thông tin nhằm kiểm
tra chéo các kết quả tìm được.
• Hình thức quan sát:
– Quan sát không có cấu trúc, không tương tác.
– Quan sát không có cấu trúc, có tham gia.
– Quan sát có cấu trúc, không có sự tương tác.
Những đặc điểm cơ bản của quan sát
• nhận biết, g.thích qua lăng kính của cá nhân.
• có ả.hưởng qua lại giữa người q.sát và người
được q.sát.
• hiện tượng xh, t/nhiên ít khi đồng nhất.
• không phải tất cả các hiện tượng t/nhiên và xh
đều có thể quan sát được.
• quan sát có sự tham gia.
Các phương pháp quan sát

• đo lường.
• các chỉ số
• các giác quan
• bảng đề mục cần quan sát trực tiếp.
• địa điểm quan sát.
Cách thực hiện một cuộc quan sát
• Xác định lĩnh vực, đối tượng quan sát.
• Lựa chọn hình thức quan sát phù hợp.
• Chuẩn bị tài liệu, thiết bị kỹ thuật.
• Tiến hành quan sát, thu thập tư liệu.
• Ghi chép kết quả
• Tập hợp kết quả quan sát.
Kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc
Khái niệm
• là cuộc đối thoại có chủ định.
• có câu hỏi hướng dẫn/thảo luận.
• kết hợp với các câu hỏi nảy sinh.
• thông tin tiến triển trong quá trình
phỏng vấn.
Mục đích
• tìm hiểu nhu cầu cộng đồng.
• tìm ra những thông tin bằng cách:
– thăm dò các câu trả lời.
– khám phá các khía cạnh mới.
– có được thông tin chính xác và
sinh động.
Chuẩn bị buổi phỏng vấn
• Chuẩn bị lịch trình và bảng liệt kê
các nội dung.
• Đặt ra những câu hỏi mở.
• Hạn chế sử dụng câu hỏi: có/không?
• địa điểm thoải mái.
Cách thực hiện
• giới thiệu bản thân, mục đích phỏng vấn.
• các nội dung được thực hiện trong cuộc
phỏng vấn.
• bắt đầu bằng các câu hỏi đơn giản
• đặt câu hỏi theo từ ngữ riêng, dễ hiểu.
• hỏi theo các hướng khác nhau để thăm dò.
• liên hệ giữa quan sát và thông tin trong
phỏng vấn.
• ghi lại các cuộc phỏng vấn càng sớm càng.
• chia sẻ mục đích sử dụng thông tin phỏng
vấn.
Ưu điểm của kỹ thuật phỏng vấn
• sử dụng với người biết/mù chữ.
• có thể bổ sung và điều chỉnh thông tin.
• có được những thông tin đặc biệt.
• điều chỉnh phù hợp với từng cá nhân.
• Giúp làm sáng tỏ những điều hiểu biết
chưa đúng.
Nhược điểm của kỹ thuật phỏng vấn
• câu hỏi đề ra có thể mang tính chủ quan.
• tốn nhiều thời gian và tiền bạc.
• chỉ tiếp xúc với một số ít đối tượng.
• trả lời chiều theo ý của người phỏng vấn.
• danh tánh người trả lời có thể không
được giữ kín.
Câu hỏi ôn thi giữa học phần (lần 2)
1. Thế nào là tăng trưởng, phát triển và phát
triển bền vững?
2. Các quan điểm định hướng trong ptcđ?
3. Mục tiêu của ptcđ?
4. Tiến trình ptcđ?
5. Vai trò của Hội phụ nữ, Hội nông dân
trong phát triển cộng đồng?
6. Tác viên cộng đồng thể hiện vai trò là
người huấn luyện như thế nào trong tiến
trình tổ chức cộng đồng?
7. Những ích lợi của sự tham gia đối với
những dự án phát triển?
8. Kết hợp kỹ thuật quan sát và phỏng vấn
bán cấu trúc mang lại lợi ích như thế
nào trong quá trình tìm hiểu thông tin
cộng đồng?

You might also like