You are on page 1of 25

MÔ HÌNH TấT Chuyên đề Hải Dương

ĐịNH
Nhóm thực hiện :
2.Lê Thúy Hằng 0521006
3.Nguyễn Thị Như Nguyệt 0521013
4.Bùi Thị Ngọc Oanh 0521014
5.Mạc Thị Quyên 0521015
6.Dương Quỳnh Hưng 0521027
7.Trần Thị Khá 0521030

1
NộI DUNG
 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔ HÌNH TẤT ĐỊNH:
 MÔ HÌNH NHẬN THỨC MƯA – DÒNG CHẢY

 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH MIKE

2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔ HÌNH TẤT ĐỊNH:
 Trên thế giới các mô hình thủy động lực học 2 chiều mưa -
dòng chảy mô phỏng quá trình dòng chảy trên sườn dốc,
dòng chảy thấm, dòng chảy trong tầng đất bão hoà và không
bão hoà có thể kể đến các công trình nghiên cứu
 Mô hình thủy động lực về mưa - dòng chảy: kết hợp mô
hình thủy động lực học mưa - dòng chảy 1 chiều sử dụng
phương pháp phần tử hữu hạn mô tả sự chuyển động của
dòng chảy sườn dốc, trong sông dưới tác dụng của trọng lực
và phương pháp SCS (Cơ quan bảo vệ thổ nhưỡng Hoa kỳ)
để thể hiện mối quan hệ về mưa - dòng chảy phù hợp với
điều kiện tự nhiên và số liệu thực tế đối với các lưu vực
sông vừa và nhỏ ở nước ta
3
 Mô hình phần tử hữu hạn sóng động học 1 chiều
mô phỏng dòng chảy sườn dốc và trong sông:
Phương pháp phần tử hữu hạn 1 chiều ứng dụng
trong tính toán dòng chảy sườn dốc của lưu vực
sông .
 Phương pháp SCS tính lượng mưa sinh dòng chảy
được áp dụng trong mô hình nghiên cứu trên cơ
sở số liệu địa hình, thổ nhưỡng và sử dụng đất.
 Mô hình tất định bao gồm 3 loại:

 Mô hình hộp đen


 Mô hình hộp trắng (mô hình thủy lực)
 Mô hình hộp xám (mô hình nhận thức)
4
Mô hình hộp đen:
 Mô hình hộp đen là một hệ thống mà thông tin có sẵn về hệ
thống là không có.
 Trong mô hình này, ta xem lượng mưa lưu lượng
tuyến trên như là hàm vào. Lưu lượng ở mặt cắt
cửa ra như là hàm ra. Đường tập trung nước
xem là hàm chuyển hóa.
 Mô hình hộp đen chủ yếu được sử dụng đi tìm
ảnh hưởng của hệ thống như: lưu vực sông hoặc
đoạn sông thông qua lượng vào và ra thực đo.
 Mô hình chưa chú ý đến bản chất vật lý của
hiện tượng.

5
Mô hình hộp xám
 Trong mô hình hộp đen, ta không biết thông
tin chứa bên trong hệ thống. Mô hình nhận
thức đã xét tới một số quá trình vật lý bên
trong thủy văn như quá trình mưa, quá trình
thấm, quá trình bốc hơi…
 Trong tính toán dự báo lũ, mô hình Ssarr,
Tank, Marine, Nam… được ứng dụng rộng rãi,
ngày càng phát triển thêm nhằm nâng cao
chất lượng công tác dự báo.
 Mô hình Tank, Nam… còn được gọi là mô hình
mưa dòng chảy.

6
Mô hình hộp trắng:
 Mô hình hộp trắng (hay còn gọi là hộp gương (glass box,
clear box)) là một hệ thống mà mọi thông tin cần thiết đều
có sẵn.
 Mô hình này giải phương trình Saint Venant
dòng không ổn định trong sông, kênh… theo
nhiều chiều, không tải hoặc có tải và xét đến
các quá trình thủy văn trong hệ thống nghiên
cứu…
 Một số mô hình đã giải thành công nhiều bài
toán thủy văn như: Vrsap, Kod, HydroGis,
Sogreah, Mike…

7
MÔ HÌNH NHẬN THỨC MƯA – DÒNG
CHẢY:
 Mô hình nhận thức là loại mô hình mô tả quá
trình hình thành dòng chảy bằng phương pháp
toán học, dựa trên những hiểu biết của con
người về quá trình đó.
 Ởmô hình nhận thức đã xét tới một số quá trình
vật lý bên trong cấu trúc của hệ thống thủy văn
như quá trình mưa, quá trình thấm, bốc hơi, giữ
nước của thảm thực vật,… có nghĩa là đã xét đến
một số quá trình cơ lý của dòng chảy diễn ra
trong lưu vực sông.
 Gồm có mô hình đơn và kép.

8
Mô hình TOP:
 Mô hình TOP (Topography Model) do giáo sư Mike
Kirkby thuộc trường Đại học Địa lý Leeds phát
triển vào năm 1974 dưới sự bảo trợ của Hội đồng
nghiên cứu môi trường thiên nhiên Vương quốc
Anh. Năm 1975, Keith Beven bắt đầu xây dựng
chương trình TOPMODEL bằng ngôn ngữ Fortran
IV.
 Là mô hình nhận thức mưa dòng chảy, hoạt
động dựa trên các mô tả gần đúng của thủy văn,
thủy lực. Đã mô phỏng bằng các hàm số và sử
dụng ít thông số nhất có thể để định giá trị các
hàm số này.
9
Mô hình số trị thủy động lực học:
 Là một mô hình thủy văn mô tả tính chất vật lý
của dòng chảy. Các mô hình toán về mưa – dòng
chảy có khả năng tính toán và dự báo dòng
chảy lũ từ lượng mưa thực đo hoặc lượng mưa
được dự báo thông qua các mô hình số trị thủy
động lực học, góp phần làm giảm nhẹ thiên tai
gây ra lũ lụt.
 Tất cả các mô hình trên chỉ thỏa tính chất là mô
hình nhận thức, vẫn chưa thỏa mô hình mưa rào
dòng chảy.

10
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH
MIKE:
Vài nét về mô hình:
 Phát triển và ứng dụng mô hình toán trong quy hoạch và
quản lý tài nguyên nước, được chú ý tập trung phát triển
trong suốt bốn thập kỷ qua. Rất nhiều mô hình toán đã được
phát triển trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nước với phạm
vi ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Trong số đó mô hình
thuỷ động lực học một 1 chiều MIKE.
 Mô hình thuỷ động lực học một 1 chiều MIKE 11, thuộc hệ
thống mô hình toán thương mại MIKE do Viện Thuỷ lực
Đan Mạch phát triển, hiện là một mô hình tiên phong với
nhiều ứng dụng thành công trên thế giới.

11
 Mô hình MIKE 11 là loại mô hình toán, sử dụng phương
trình St. Venant, mô phỏng dòng chảy trong sông, liên
kết với vùng ngập lũ. MIKE 11 có một số ưu điểm nổi
trội so với các mô hình khác như:
- Liên kết với GIS.
- Kết nối với các mô hình thành phần khác của bộ MIKE
ví dụ như mô hình mưa rào-dòng chảy NAM, mô hình
thuỷ động lực học 2 chiều MIKE 21, mô hình dòng chảy
nước dưới đất, dòng chảy tràn bề mặt và dòng bốc thoát
hơi thảm phủ (MIKE SHE).
- Tính toán chuyển tải chất khuyếch tán.
- Vận hành công trình.
- Tính toán quá trình phú dưỡng…
12
Mô phỏng thủy lực sông Sài Gòn-Đồng Nai:
 Hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai là một trong
những lưu vực sông lớn của Viêt Nam, nằm trải
dài qua các tỉnh thành phố Đồng Nai, Bình
Dương, thành phố Hồ Chí Minh.
 Áp dụng mô hình Mike 11 tính toán thuỷ lực hạ
lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai, một hệ thống sông
chịu ảnh hưởng triều là chủ yếu. Mô hình thủy lực
Mike 11 dựa trên hệ phương trình Saint - Venant
một chiều, việc áp dụng mô hình cho phép tính
toán, dự báo mực nước, lưu lượng nhằm phục vụ
tính toán các đặc trưng khác như lan truyền chất
ô nhiễm, tính lũ, truyền mặn....
13
 Mô phỏng thủy lực sông Đồng Nai nhằm tính
toán chế độ thuỷ lực để phục vụ các nghiên
cứu tiếp theo về các vấn đề như truyền mặn,
lan truyền chất ô nhiễm, dự báo ngập lụt, dự
báo thuỷ văn.
 Bước đầu ta áp dụng mô hình Mike 11 phần
thuỷ lực để tính toán mực nước và lưu lượng.

14
a. Cơ sở lý thuyết Dòng Chảy Một Chiều:
- Các phương trình cơ bản:
Khi nghiên cứu đặc tính dòng nước, vấn đề diễn
biến dòng sông cũng như qui hoạch và thiết kế
các công trình thuỷ lợi, giao thông, đều phải
xuất phát trên cơ sở tính toán các đặc trưng
thuỷ văn thuỷ lực của dòng sông. Hệ phương
trình cơ bản của dòng không ổn định do
SaintVenant đưa ra.
 Phương trình liên tục
Q A
 0
x t
15
 Nếu trên đoạn sông đang xét có lưu lượng q
(trên đơn vị chiều dài) gia nhập vào hoặc chảy đi
từ hai bên bờ thì phương trình liên tục có thể
viết: Q 
 q 0
x t

 Phương trình chuyển động:


Q  Q2 gQ Q 
1  2 ( )  2  gA
t x A C AR x

 Điều kiện ban đầu:


Q(x,t0) = Q(x,0) = Q0(x) ; Z(x,t0) = Z(x,0)16
= Z0(x)
b. Kết quả tính toán và phân tích:
 Mô phỏng mực nước và lưu lượng cho vùng Sông
Sài Gòn - Đồng Nai:
* Các số liệu đầu vào cho mô hình:
 Bản đồ địa hình khu vực tính toán: Theo hệ toạ
độ địa lý hay UTM.
 Số liệu mặt cắt ngang sông.

 Các điều kiện ban đầu và biên: Mực nước, lưu


lượng theo giờ.
 Hệ số nhám cho mô hình (chọn và hiệu chỉnh ).

17
* Các bước thực hiện:
 Tiến hành trên modul River Network để tạo
mạng lưới sông, kênh.
 Tiếp theo modul Cross Section để tạo các mặt
cắt ngang sông.
 Module Boundary tạo điều kiện biên.

 Và module HD để nhập các thông số thuỷ lực.

 Sau đó mở module Simualation để quản lý các


modul trên và chạy mô phỏng.
 Thực hiện chạy mô hình Mike11 cho đoạn sông
nhánh Đồng Nai từ trạm thuỷ văn Biên Hoà đến
hợp lưu sông Sài Gòn, với đoạn từ trạm thuỷ văn
Thủ Dầu Một, đến Nhà Bè. 18
- Module Cross Section.
 Từ module River Network đặt các mặt cắt ngang
vào các nút, tại vị trí đã được xác định (với số
liệu mặt cắt là khoảng cách cộng dồn và độ
sâu).
 Sau khi nhập tất cả các mặt cắt, tính toán cho
các mặt cắt
- Module Boundary condition:
 Hai biên mực nước trên thượng nguồn tại Thủ
Dầu Một và Biên Hoà, biên lưu lượng hay mực
nước tại Nhà Bè.
 Với các file điều kiện biên được tạo bằng module
Time series, ta biểu diễn điều kiện biên về mực
nước. 19
- Module hydrodynamic (HD):
 Cũng từ modul mạng lưới sông ta thêm các điều
kiện ban đầu, các thông số mô hình như hệ số
Maning cụ thể như sau:
 Hệ số Maning (chọn từ 30 – 65)

 Điều kiện ban đầu : Mực nước = 0 và lưu lượng


= 0.
 Sau khi đã đặt các thông số và các điều kiện
biên, chúng ta quay trở về module Simualation
để đặt thời gian mô phỏng và các thông số cần
thiết. Bước thời gian tính toán là 10s, chạy cho
30 ngày của tháng 4/2003.
20
c. So sánh kết quả tính toán và số liệu thực đo:
- Một số nhận xét:
 Với các thông số mô hình đã chọn như trên thì số
liệu tính toán mực nước và lưu lượng có độ chính
xác khá cao (theo kết quả so sánh từ ngày
18/4/03 đến ngày 20/4/03.
 Kết quả khá tốt trong quá trình mực nước từ thấp
lên cao và xuống, tuy nhiên ở các đỉnh và chân
thì độ chính xác thấp hơn.
 Sai số giữa mực nước tính toán và thực như sau:
sai số trung bình: 40 cm; sai số lớn nhất là:
16cm. Hệ số xác định: R2= 0.9703.

21
 Sai số giữa lưu lượng tính toán và thực đo như
sau: sai số trung bình: 400 m3/s; sai số lớn nhất:
1400 m3/s. Hệ số xác định: R2 = 0.8985. Trong
nghiên cứu này, số liệu lưu lượng thực đo chỉ đại
diện cho 1 điểm gần bờ và được tính toán từ số
liệu vận tốc đo bằng cốc quay, nên việc so sánh
số liệu khó đạt độ chính xác cao.
 Trong tính toán trên, với hệ số Maning được
chọn là M = 36, thì mực nước và lưu lượng tính
toán có pha biến đổi gần với thực tế, nhưng sai
số về biên độ còn khá lớn. Với hệ số Maning
được chọn là M =50, thì mực nước tính toán
(hình 9a) có độ chính xác cao hơn (sai số Max =
24cm). Số liệu tính toán lưu lượng có sai số lớn
hơn, nhất là đối với các đỉnh. 22
 Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy cần chọn một hệ số
Maning chung cho cả mực nước và lưu lượng. Nếu không,
phải chọn Maning theo 2 tầng khác nhau thì mới có thể hiệu
chỉnh để có được độ chính xác cao hơn.
 Cần có số liệu đo đạc chính xác bằng máy ADCP và CTD
[1] để hiệu chỉnh các thông số mô hình nhằm đạt độ tin cậy
cao.
 Các kết quả tính toán của MIKE 11 có thể sử dụng tiếp theo
trong các nghiên cứu khác như lan truyền chất ô nhiễm, dự
báo thủy văn trên sông Sài Gòn - Đồng Nai, hoặc mở rộng
cho các hệ thống sông khác.

23
MộT Số ứNG DụNG KHÁC CủA MÔ
HÌNH MƯA DÒNG CHảY
 Mô hình hóa lượng mưa và dòng chảy sử dụng
mô hình HEC-HMS SMA. Trường hợp cụ thể tại
lưu vực sông Cần Lê, tỉnh Bình Phước.
 Dự báo lũ cho các sông lớn ở miền Trung

 Mô hình dự báo lũ trên sông Hòa Bình:

 Bài toán dự báo, cảnh báo lũ vượt thiết kế hồ


chứa vừa và nhỏ đảm bảo an toàn hồ chứa
 Quy hoạch và quản lý nguồn nước sông Hồng

24
TÀI LIệU THAM KHảO
 Tài liệu nghiệp vụ dự báo viên khí tượng thủy
văn – Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn
trung ương
 http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/libr
ary?e=d-000-00---0bckh2006--00-0-0--
0prompt-10---4------0-1l--1-vi-50---20-about---
00031-001-1-0utfZz-8-
z&cl=CL1.6&d=HASH8d178687949a002bc943
e0&x=1
 http://www.vncold.vn/Modules/CMS/Upload/11/
PhatTrienNguonNuoc/28_01_2008/HoiThaoMie
nBac_1_2.pdf 25

 http://www.rrbo.org.vn/default.aspx?tabid=39

You might also like