You are on page 1of 10

KIỂM TRA BÀI CŨ

CÂU 1: Nêu sự chuyển động của electron


trong nguyên tử theo quan điểm hiện đại?

CÂU 2: Nêu số electron tối đa trong phân lớp


s, p, d, f. Từ đó xác định số e tối đa trong lớp
K, L, M, N?
Tóm tắt kiến thức bài 4: Cấu Tạo Vỏ Nguyên
Tử

Thứ tự lớp : n= 1 2 3 4 5 6 7

Tên lớp : K L M N O P Q
Tên phân lớp : s s,p s,p,d

Số electron tối đa trong từng phân


lớp:s là 2e, p là 6e, d là 10e, f là 14e.
Số electron tối đa trong từng lớp : 1(K) 2(L) 3(M)
4(N) 2 8 16 32
Công thức tổng quát tính số e tối đa của lớp n là : 2n2
Bài 5. CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ (t1)

Giáo Viên: Ngô Quang Huy


Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I . THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ
- Các electron trong nguyên tử lần lượt chiếm các mức
năng lượng từ thấp đến cao.
- Mức năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến 7
kể từ hạt nhân và các phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f.

- Khi điện tích hạt nhân


tăng có sự chèn mức
năng lượng làm cho
mức năng lượng phân
lớp 3d > 4s.
- Thứ tự sắp xếp các
phân lớp theo chiều
tăng của năng lượng:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…
Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

I . Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.


1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…
II. Cấu hình electron của nguyên tử.
1. Cấu Hình Electron Của Nguyên Tử.
- Cấu hình e là cách biểu diễn sự phân bố electron
trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

Quy ước Cách viết cấu hình electron nguyên tử :

+ Số thứ tự lớp e được ghi bằng chữ số (1, 2, 3…).


+ Phân lớp được ghi bằng chữ cái thường (s, p, d, f).
+ Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của
phân lớp (s2, p6 ,d10…).
Bài 5. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I. Thứ Tự Các Mức Năng Lượng Trong Nguyên Tử.
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…
II. Cấu Hình Electron Của Nguyên Tử.
1. Cấu hình electron của nguyên tử.
- Các bước viết cấu hình e:

Bước 1: Xác định số e của nguyên tử (Z).

Bước 2: Sắp xếp các e theo thứ tự tăng dần mức năng lượng:
1s22s
1s 2s22p
2p63s
3s3p
23p4s
64s3d
23d4p 5s…
104p6…

Bước 3: Sắp xếp cấu hình e: theo thứ tự từng lớp (1→7),
trong mỗi lớp theo thứ tự từng phân lớp (s→p→d→f)
VD1: Na (Z=11): VD2: Cl (Z=17):
B1: E=Z= 11 B1: E=Z= 17
B2: 1s22s22p63s1 B2: 1s22s22p63s23p5
B3: 1s22s22p63s1 B3: 1s22s22p63s23p5
Thí dụ: Viết Cấu hình electron của nguyên
tử các nguyên tố sau:

a/ Ne ( Z=10) c/ O (Z=8)
B1: E=Z=10 B1: E=Z=8
B2: 1s22s22p6 B2: 1s22s22p4
B3: 1s22s22p6 B3: 1s22s22p4

b/ Ar (Z=18)

B1: E=Z=18
B2: 1s22s22p63s23p6
B3: 1s22s22p63s23p6
Bài tập củng cố :
Viết cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố sau:

27 b/ 32
a/
13 Al 16 S (BT 2 Trang 27 sgk)
B1: E=Z= 13 B1: E=Z= 16
B2: 1s22s22p63s23p1 B2: 1s22s22p63s23p4
B3: 1s22s22p63s23p1 B3: 1s22s22p63s23p4
[Ne] 3s23p1
24 56
c/
12 Mg d/
26 Fe
B1: E=Z= 12 B1: E=Z= 26
B2: 1s22s22p63s2 B2: 1s22s22p63s23p64s23d6
B3: 1s22s22p63s2 B3: 1s22s22p63s23p63d64s2
[Ar] 3d64s2

You might also like