You are on page 1of 15

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ

HỆ THỐNG THÔNG TIN

1
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

BÀI 4 :
MÔ HÌNH CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ
( Business Functional Diagram: BFD )

2
1. Định nghĩa
BFD là sơ đồ phân rã có thứ bậc các chức năng của
hệ thống từ tổng thể đến chi tiết. Mỗi chức năng có
thể có một hoặc nhiều chức năng con, tất cả được
thể hiện trong một khung của sơ đồ.
Hệ thống thực hiện những công việc gì?
2. Khái niệm và ký hiệu
– Chức năng nghiệp vụ:
 Là những công việc, là một dãy các hoạt động
 Là khái niệm logic -> tên cv, mối quan hệ phân cấp
 Công việc ở đây được hiểu ở 4 mức độ từ tổng hợp đến
chi tiết như sau:
- Lĩnh vực hoạt động : du lịch
- Hoạt động: Kinh doanh khách sạn
- Nghiệp vụ: Tiếp nhận khách hàng
- Hành động: Thanh toán với khách
3
Khái niệm và ký hiệu

– Ký hiệu:

TÊN CHỨC NĂNG

– Liên kết giữa các chức năng nghiệp vụ:

Tên CN

Tên CN1 Tên CN2 Tên CNn 4


3. Ý nghĩa
 Mô hình được xây dựng dần cùng với tiến trình
khảo sát chi tiết giúp cho việc định hướng hoạt
động khảo sát
 Nó cho phép xác định phạm vi các chức năng
hay miền cần nghiên cứu của tổ chức
 Nó cho thấy vị trí của mỗi công việc trong toàn
hệ thống, tránh trùng lặp, giúp phát hiện các
chức năng còn thiếu
 Là cơ sở để thiết kế cấu trúc hệ thống chương
trình của hệ thống sau này

5
4. Phương pháp xây dựng BFD
 Phân rã có thứ bậc các chức năng:
– Từ một chức năng ở mức trên thành phần các
chức năng chi tiết ở mức thấp hơn
– Mỗi chức năng được phân rã từ một chức
năng ở mức trên phải là một bộ phận đảm
bảo thực hiện chức năng mức trên
– Việc thực hiện tất cả các chức năng ở mức
dưới trực tiếp phải đảm bảo thực hiện chức
năng ở mức trên

6
4. Phương pháp xây dựng BFD (tt)
 Sắp xếp các chức năng thuộc các mức:
– Không nên phân rã quá 6 mức
– Ở mỗi mức các chức năng nên sắp xếp trên
cùng một hàng
– Sơ đồ cần bố trí cân đối, rõ ràng để dễ kiểm
tra

7
4. Phương pháp xây dựng BFD (tt)
 Đặt tên các chức năng:
– Mỗi chức năng có một tên duy nhất
– Tên dùng ở dạng: động từ hay bổ ngữ
 Ví dụ: “lấy đơn hàng”, “nhập hàng”….
– Tên chức năng cần biểu thị sát với công việc
thực tế mà tổ chức thực hiện
 Chú ý: HTTT nhằm phục vụ mục đích kiểm
soát các hoạt động của tổ chức do vậy sơ
đồ chức năng phải phản ánh cả những
hành động của thế giới thực
8
Ví dụ: biểu đồ phân cấp chức năng Hệ thống quản lý bán điện

9
5. Biểu diễn biểu đồ phân rã

Hai dạng biểu diễn của mô hình nghịêp vụ:


 Dạng chuẩn: sơ đồ phân cấp hình cây
– Chức năng ở mức thấp nhất gọi là chức năng lá
– Chức năng ở trên cùng (cao nhất) gọi là chức năng
đỉnh (gốc)
 Dạng công ty: dạng bảng gồm nhiều dòng, được
xếp thành các cột. Mỗi cột thể hiện một mức
phân rã ( dạng này được sử dụng để mô tả các chức
năng của một tổ chức có qui mô lớn)

10
Ví dụ (dạng chuẩn)

Biểu đồ phân cấp chức năng Hệ thống quản lý bán điện


11
Ví dụ (dạng công ty)
Bộ phận nghiệp vụ Các chức năng

1. Quản lý hợp đồng mua điện


1.1 Đăng ký HĐ mới

1.2 Cập nhật thông tin HĐ

1.3 Tạm ngừng HĐ

1.4 Hủy bỏ HĐ

2. Quản lý tiêu thụ điện


2.1 Ghi HĐ thanh toán

2.2 Xác nhận thanh toán

2.3 Nhắc ttoán quá hạn

2.4 Ngừng cung cấp điện

3. Thống kê
3.1 Thống kê KH

3.2 Thống kê tra cứu

12
CÁCH KHÁC ĐỂ XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG
 Đ/v phạm vi nghiên cứu nhỏ, ta thu được các chức năng
chi tiết. Khi đó ta lập biểu đồ từ dưới lên.
 Ví dụ: Biểu diễn chức năng nghiệp vụ của hoạt động
trông gửi xe trong bãi
Các chức năng chi tiết nhóm lần 1 nhóm lần 2

1. Nhận dạng loại xe


2. Kiểm tra chổ trống Nhận xe vào bãi
3. Ghi vé cho khách
4. Ghi sổ, cho xe vào
Trông gửi xe ở bãi
5. Kiểm tra vé lấy xe
6. Đối chiếu vé-xe Trả xe cho khách
7. Thanh toán, cho xe ra

8. Kiểm tra sự cố
9. Kiểm tra hiện trường Giải quyết sự cố
10. Lập biên bản
11. Giải quyết bồi thường

13
Ví dụ

14
6. Kết Luận
 BFD là công cụ mô hình phân tích đầu tiên
 Nó giúp xác định phạm vi hệ thống được
nghiên cứu
 Cung cấp các thành phần cho việc khảo
sát và phân tích tiếp
 Sơ đồ cần được sự nhất trí cao của người
sử dụng
 Sơ đồ cần được tiếp tục bổ sung, hoàn
thiện trong suốt quá trình phân tích
15

You might also like