You are on page 1of 76

CHƯƠNG IV: ETHERNET

I. Giới thiệu - Lịch sử

II. Các Mạng và thiết bị mạng Ethernet

III. Các thiết bị mạng và liên mạng

IV. Mạng WAN


I. Lịch sử Ethernet
• 1972
– Thí nghiệm về hệ thống đầu tiên được thực hiện tại Xerox PARC
(Palo Alto Research Center )
– Hệ thống mạng truyền 2,94Mbps dựa trên Ethernet
• 1979: Xây dựng chuẩn Ethernet II, tốc độ 10Mbps
• 1981:
– Chuẩn IEEE 802.3 được chính thức được sử dụng
– Digital Equipment, Intel, và Xerox cùng phát triển và đưa ra phiên
bản Ethernet Version 2.0, Ethernet II => chuẩn q. tế
• 1995: được IEEE chuẩn hóa thành Fast Ethernet

GV: Từ Thanh
I. Lịch sử Ethernet

• Ngày nay, khái niệm Ethernet thường được sử


dụng để chỉ một mạng LAN CSMA/CD, phù hợp
với tiêu chuẩn 802.3, đặc điểm:
– Hoạt động ở mức liên kết dữ liệu
– Theo nguyên tắc CSMA/CD cảm biến sóng mang có
phát hiện đụng độ
• Thành phần chính:
– Phần cứng mạng: Các thiết bị nối mạng
– Giao thức điều khiển truy xuất đường truyền
– Khung Ethernet: Đơn vị dữ liệu truyền trên mạng

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
CSMA/CD
Kiểm soát việc truyền và nhận khung trên mạng:
• Phát:
- Trạm phát lắng nghe tín hiêu trên cáp bằng cách cảm biến sóng
• Nhận:
mang,cácnếutrạm
đường đều nhận
cáp rảnh,được
nó sẽkhung dữliệu
phát dữ liệu như nhau
-- Kiểm tra kích
Tiếp tục kiểm thước khung
tra tín hiệu phải
phát lớntrạm
từ các hơn khác:
kích thước tối thiểu
Nếu không có thì
(64byte).
tiếp tục phát đến hết dữ liệu và chuyển sang trạng thái lắng nghe.
- K.tra
Nếu địa chỉ của
có đụng trạm
độ thì khớp
phát với (Jamming)
tín hiệu địa chỉ đích trênbáo
thông khung
cho các trạm
- Mã CRC
khác => dừng phát trongcheck)
(cyclic redundancy trongthời
1 khoảng khung
gian,hợp lệ độ, phát tiếp
hết đụng
- Sau khi kiểm tra các điều kiện, dữ liệu của khung sẽ được
chuyển cho chương trình ứng dụng ở mức trên

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
CSMA/CD (tiếp)

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Cấu trúc khung (Frame)
Ethernet-II( DIX 2.0)

7+1 6 6 2 46-1500 4
Preamble Dest. Source Type Data FCS
Address Address

Preamble 64bit Đồng bộ. Giúp xác định nơi bắt đầu khung
IEEE 802.3
Dest.Address 48bit Địa chỉ vật lý máy sẽ nhận khung dữ liệu
7
Src.Address 1
48bit Địa6 chỉ vật lý 6máy phát 2khung64-1500
dữ liệu 4
Preamble Start Dest. Source

Length
802.2 FCS
Type 16bit
FrameXácAddress
định loại dữ liệu sử dụng Header
Address ở giao thức
& trên
Delimiter Data
Data Dữ liệu từ giao thức mức trên.Tối đa1500byte
CRC, FCS 32bit Mã phát hiện lỗi trong khung dữ liệu
GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Các loại địa chỉ khung Ethernet

- Địa chỉ Unicast: được dùng khi 1 trạm muốn truyền


khung đến trạm khác trên mạng (1-1). Khi đó vùng
địa chỉ nguồn và đích là địa chỉ của các trạm
- Địa chỉ Broadcast: dùng khi 1 trạm muốn truyền khung
đến tất cả các trạm khác trên mạng (1-n). Khi đó vùng
địa chỉ đích có tất cả các bit là (FF:FF:FF:FF:FF:FF)
- Địa chỉ Multicast: được dùng khi 1 trạm muốn truyền
khung đến trạm khác trên 1 mạng con (subnet). Khi
đó vùng địa đích có 3byte đầu tiên là 01:00:5E, các
byte còn lại là địa chỉ nhóm

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Địa chỉ Broadcast

FF-FF-FF-FF-FF-FF
GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Các loại lỗi trên khung Ethernet

 Runts: Kích thước khung < 64bytes, khung sẽ bị hủy.


Ng.nhân: thường do đụng độ, nhiễu hoặc dây t.xúc kém
 Bad CRC: xảy ra khi khung ở máy thu không giống
với khung phát đi ở máy phát. CRC cũng khác nhau
 Long: Kích thước khung nhận được: 1518->6000byte
Ng.nhân: phần cứng, phần mềm mạng trên trạm phát có
vấn đề
 Giant: kích thước khung nhận được > 6000 byte
Ng.nhân: phần cứng, phần mềm mạng trên trạm phát có
vấn đề.

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Bảng các mạng Ethernet
Tên gọi Tên gọi của Khoảng cách tối Loại cáp
lớp con MAC đa

10Base5 802.3 500m 50-Ohm thick coaxial cable


10Base2 802.3 185 m 50-Ohm thin coaxial cable
10BaseT 802.3 100 m Category 3, 4, or 5 UTP
10BaseFL 802.3 2000 m Fiber
100BaseTx 802.3u 100 m Category 5 UTP
100BaseT4 802.3u 100 m Category 3 UTP
100BaseT2 802.3u 100 m Category 3, 4, or 5 UTP
100BaseFx 802.3u 400/2000 m Multimode fiber
100BaseFx 802.3u 10,000m Single-mode fiber
1000BaseSx 802.3z 220-550m Multimode fiber
1000BaseLx 802.3z 3000m Single-mode or multimode fiber
1000BaseCx 802.3z 25m Shielded copper
1000BaseT
ĐHSPK
GV: Từ Thanh 802.3ab 100m Category 5 UTP
II. Các mạng và thiết bị Ethernet

Các chuẩn mạng Ethernet:


• 10Base-5-Thicknet
• 10Base-2-Thinnet
• 10Base-T
• Fast Ethernet:
– 100Base-TX
– 100Base-FX
• Gigabit Ethernet
– 1000Base-CX
– 1000Base-LX
– 1000Base-SX

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
1. Mạng10Base-5-Thick Ethernet (Thicknet)
 Thông số kỹ thuật:

Cáp Đồng trục cứng (10mm)


Tốc độ truyền tối đa 10Mbps
Chiều dài tối đa 1 segment 500 m
K.Cách tối thiểu giữa 2 trạm 2,5m
Cấu hình lớn nhât 2500 m (5 đoạn, 4 repeater)
Số trạm làm việc tối đa 1000 (200 trạm/segment)x 5 seg

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
1. Mạng 10Base-5-Thicknet (tt)
Thiết bị kết nối:
 Cáp đồng trục cứng (RG-8)
 Cáp AUI (Attachment Unit Interface): cáp giao tiếp nối giữa
card mạng và đường trục cáp chính.
Chiều dài cáp tối đa 50m, sử dụng đầu nối DB-15.
 Tranceiver:Thiết bị chuyển đổi từ đầu DB-15 của cáp AUI
sang trục cáp chính. Kiểm tra tín hiệu CSMA/CD.
 Tranceiver Tap: đầu kim loại trên Tranceiver cho phép gắn
Tranceiver vào trục cáp chính

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
1. Mạng 10Base-5-Thicknet (tt)

Cáp đồng trục


cứng RG-8

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
1. Mạng 10Base-5-Thicknet (tt)
(Attachment Unit Interface)

ĐHSPK
GV: Từ Thanh
1. Mạng 10Base-5-Thicknet (tt)

Tranceiver

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
1. Mạng 10Base-5-Thicknet (tt)
5- es a B01
ht àv gnạ M

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
2. Mạng 10Base-2 -Thin Ethernet (Thinnet)
 Thông số kỹ thuật:

Cáp Đồng trục mềm (5mm)


Tốc độ truyền tối đa 10Mbps
Chiều dài tối đa 1 segment 185 m
K.Cách tối thiểu giữa 2 trạm 0,5m
Cấu hình lớn nhât 925 m (5 đoạn, 4 repeater)
Số trạm làm việc tối đa 150 (30 trạm/segment)x 5 seg

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
2. Mạng 10Base-2-Thinnet (tt)
Thiết bị kết nối:
 Cáp đồng trục mềm lõi nhiều sợi hoặc 1 lõi
 Card mạng: giao tiếp giữa máy tính và cáp mạng.
Chuyển đổi từ đầu DB-15 của cáp AUI sang trục cáp chính.
Kiểm tra tín hiệu CSMA/CD.
 BNC: Đầu nối cáp dạng BNC
 BNC-T: Nối giữa card mạng và cáp nối có dạng chữ T.
 Terminator: Điện trở kết thúc nối vào đầu BNC-T của 2 card
mạng cuối cùng

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
2. Mạng 10Base-2-Thinnet (tt)

Cáp đồng trục mềm lõi nhiều sợi (RG-58A/U) hoặc 1 lõi
(RG-58/U)

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
2. Mạng 10Base-2-Thinnet (tt)

Card mạng

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
2. Mạng 10Base-2-Thinnet (tt)
Đầu nối BNC

Đầu nối BNC-T


Terminator

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
2. Mạng 10Base-2-Thinnet (tt)

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
3. Mạng 10Base-T: Twisted-Pair Ethernet
 Thông số kỹ thuật:

Cáp Xoắn không có vỏ bọc (UTP)


Tốc độ truyền tối đa 10Mbps
Chiều dài tối đa 1 segment 100 m
Số Hub kết nối 4

• Thiết bị kết nối:


- Cáp xoắn UTP 3 (4 cặp dây xoắn)
- Đầu nối RJ-45: kết nối cáp với card mạng và cáp với Hub
- Hub (Bộ tập trung): khi 1 trạm phát 1 gói tin đến Hub, Hub
sẽ chuyển gói tin đến tất cả các cổng khác.

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
3. Mạng 10Base-T (tt)
Cáp UTP: Unshielded Twisted Pair

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
3. Mạng 10Base-T (tt)
Hub:
- Một trạm phát 1 gói tin đến Hub, nó sẽ chuyển gói tin đến tất cả các cổng
khác `
`

- Có thể mở rộng mạng hình sao bằng cách ghép nhiều Hub để tăng số
cổng giao tiếp với máy trạm.
- Cáp nối giữa các Hub được nối thôngHubqua cổng Uplink

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
3. Mạng 10Base-T (tt)
Qui tắc nối cáp UTP:
- Nối thẳng: Straitght-through
- PC-Hub
- Hub-Hub qua cổng uplink
- trạm/server/ router với switch hoặc hub
- Nối chéo: Cross-over
- PC-PC
- Hub-Hub
- Switch-Switch
- Cáp Rollover: (console)
- để cấu hình router hay Switch

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
UTP Straight-through Cable

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
UTP Straight-through Cable

Hub or Switch Host or Router

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
UTP Cross-over Cable

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
UTP Cross-over Cable

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
UTP Rollover Cable

• Dùng để nối cổng COM máy tính với cổng console của thiết bị,
nhằm cấu hình thiết bị.
GV: Từ Thanh
ĐHSPK
UTP Rollover Cable

Router

Console port
Máy tính với
phần mềm
Rollover cable terminal được
cài sẵn (VD:
hyper terminal)

Com1 or Com2 serial port

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Mô hình mạng Ethernet 10Base-T

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
4. Fast Ethernet
- Ethernet tốc độ cao
- tập tiêu chuẩn Ethernet sử dụng cho mạng LAN với tốc độc truyền
100Mbps.
- Sử dụng phương pháp CSMA/CD
- Cùng dạng khung dữ liệu giống Ethernet 10Mbps
- Tốc độ nhanh hơn 10Base-T nhờ Switch (thay cho Hub)
- Hoạt động: 1 trạm phát 1 khung, Switch sẽ chuyển đến đúng port
(đúng địa chỉ đích trên khung) => cùng 1 lúc có thể có nhiều trạm phát
mà không gây ra đụng độ (khác với Hub)
- Các tiêu chuẩn của Fast Ethernet là:
- 100Base-TX: gồm 100Base-T, 100Base-4T

Từ- Thanh
ĐHSPK
GV: 100Base-FX
4. Fast Ethernet
Ưu điểm:
- Tương thích với Ethernet nên dễ tích hợp vào LAN 10Mbps
- Phát triển dựa trên Ethernet 10Mbps => ko cần đầu tư thêm cho
thiết bị
- Có thể truyền dữ liệu âm thanh, hình ảnh, video với tốc độ cao
gấp 10 lần Ethernet => đáp ứng nhiều yêu cầu đa dạng của LAN
- Dễ nâng cấp và tích hợp với Ethernet 10Mbps nhờ các bộ
chuyển mạch tự động nhận

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
4. Fast Ethernet: 100Base-TX
 Thông số kỹ thuật:

Cáp UTP Cat 5


Tốc độ truyền tối đa 100Mbps
Chiều dài tối đa 1 segment 100 m
K.Cách tối đa giữa trạm -Hub/Switch 100m
K.Cách tối đa giữa Hub-Switch 225m
IEEE-spec 802.3u

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Mô hình mạng Ethernet: 100Base-TX

 
Figure 2
                                                                                                 

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
4. Fast Ethernet: 100Base-FX
 Thông số kỹ thuật:

Cáp Fiber
Tốc độ truyền tối đa 100Mbps
Chiều dài tối đa 1 seg – full duplex 2000m
Chiều dài tối đa 1 seg – half duplex 412m
K.Cách tối đa giữa trạm -Hub/Switch 412m
K.Cách tối đa giữa các Repeater 20km(m.mode),10km(sm)
IEEE-spec 802.3u

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
5. Gigabit Ethernet (GbE)

• Sử dụng cáp quang


• Tốc độ truyền 1Gbps.
• Dùng làm trục chính để nối các LAN Fast Ethernet
• Một số chuẩn:
– 1000Base-CX
– 1000Base-LX
– 1000Base-SX

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
5. Gigabit Ethernet (GbE): 1000Base-CX

• Được xây dựng dựa trên chuẩn 802.3z


• Sử dụng cáp xoắn STP
• Khoảng cách truyền tối đa giữa trạm và GbE
Switch/Hub là 25m
• Thường sử dụng kết nối giữa Switch – Switch; Switch
– Server

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
5. Gigabit Ethernet (GbE): 1000Base-LX

• Được xây dựng dựa trên chuẩn 802.3z


• Sử dụng cáp quang đa mode hoặc đơn mode
• Tín hiệu truyền trên cáp là tín hiệu laser, λ=1300nm (dài)
• Chế độ truyền song công trên cáp quang 2 lõi
• Chiều dài segment tối đa phụ thuộc vào chất lượng cáp
Loại cáp Chiều dài Segment
Đơn mode 10µm 10km
Đa mode 50µm 550m
Đa mode 62,5µm 440m

Thường sử dụng kết nối giữa Switch – Switch; Switch – Server

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
5. Gigabit Ethernet (GbE): 1000Base-SX

• Được xây dựng dựa trên chuẩn 802.3z


• Sử dụng cáp quang đa mode
• Tín hiệu truyền trên cáp là tín hiệu laser, λ=850nm (ngắn)
• Chế độ truyền song công trên cáp quang 2 lõi
• Chiều dài segment tối đa phụ thuộc vào chất lượng cáp

Loại cáp Chiều dài Segment


Đa mode 50µm 500m
Đa mode 62,5µm 420m

Thường sử dụng kết nối giữa các Hub tốc độ cao; Ethernet
Switch hoặc Router.

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Cáp Quang
Fiber Optic Cabling

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Cáp Quang

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Cáp Quang

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
ST and SC Connectors

• Kiểu connector được sử dụng nhiều nhất Subscriber Connector


(SC connector).
• Với single-mode kiểu Straight Tip (ST) connector thường xuyên
được sử dụng

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Các mạng Ethernet: 1000Base-T

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Các mạng Ethernet: 1000Base-SX-LX(fiber)

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
III. Các thiết bị mạng và liên mạng
1. Repeater
2. Hub
3. Bridge
4. Switch
5. Router
6. Brouter
7. Gateway
8. Modem

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
1. Repeater
 một bộ khuyếch đại tín hiệu giữa 2 cổng của 2 segment
 Dùng trong Bus để mở rộng k.cách tối đa trên bus
 Repeater làm việc tại tầng Vật lý mô hình OSI.
 Repeater là giải pháp hiệu quả nhất trong truyền tín hiệu bị
yếu đi
 Repeater không phải là lựa chọn cho việc truyền tin cậy về
chất lượng đường truyền. Do không phân biệt được tín
hiệu mà nó phải xử lý là gì, có thể là một khung dữ liệu
hỏng hay thậm chí cả tín hiệu nhiễu
 Repeater không thích hợp cho quy tắc truy cập CSMA/CD
vì nó không biết lắng nghe tín hiệu trên đường truyền
trước khi tín hiệu đó được truyền đi tiếp.
 là lựa chọn cho việc mở rộng mạng dựa vào các yếu tố: rẻ
tiền, phù hợp nhu cầu mở rộng độ dài của cáp mạng.
1. Repeater

Mô hình ứng dụng của Repeater.


     

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
2. Hub
• Có chức năng giống như Repeater nhưng nhiều cổng giao
tiếp hơn
• cho phép nhiều thiết bị mạng kết nối tập trung với nhau tại
một điểm.
• Hub lặp lại bất kỳ tín hiệu nào nhận được từ một cổng bất kỳ
và gửi tín hiệu đó đến tất cả các cổng còn lại.
• Hub thông thường có từ 4 đến 24 cổng giao tiếp, thường sử
dụng trong những mạng Ethernet 10BaseT.
• Hub làm việc tại tầng tầng Vật lý trong mô hình OSI .
• Hub 2 loại chính:
– Passive Hub
– và Active Hub.
– Intelligent Hub

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
2. Hub

- Passive Hub: Kết nối tất cả các cổng giao giao tiếp mạng lại
với nhau trên nó, chuyển tín hiệu điện từ cổng giao tiếp này
qua cổng giao tiếp khác. Không có chức năng khuyếch đại tín
hiệu và xử lý tín hiệu do cấu tạo không chứa các linh kiện điện
tử và nguồn cung cấp điện.
- Active Hub : Cấu tạo có các linh kiện điện tử và nguồn cung
cấp điện riêng trên nó. Do đó tín hiệu sẽ được khuyếch đại và
làm sạch trước khi gửi đến các cổng giao tiếp khác. Trong các
loại Active Hub có 1 loại được gọi là Intelligent Hub.
- Intelligent Hub được cấu tạo thêm bộ vi xử lý và bộ nhớ cho
phép người quản trị có thể điều khiển mọi hoạt động của hệ
thống mạng từ xa, ngoài ra còn có chức năng chuyển tín hiệu
đến đúng cổng cần chuyển, và chức năng định tuyến đường
truyền.
ĐHSPK
GV: Từ Thanh
2. Hub

Mô hình ứng dụng của Hub.

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
3. Bridge
• dùng để nối những cấu trúc liên kết mạng giống nhau hoặc khác
nhau, hay để phân chia mạng thành những phân đoạn mạng
nhằm giảm lưu thông trên mạng.
• hoạt động ở tầng 2-tầng Data Link trong mô hình OSI.
• Có 2 loại Bridge: Bridge vận chuyển và Bridge biên dịch.
• Kiểm soát lưu thông mạng tại điểm giao nhau giữa hai phân
đoạn vận
 Bridge mạng. Điều này
chuyển: sử làm giảm
dụng để cơ hội
nối 2 phát sinh
mạng cụclỗibộtrong
sử 1 phân
dụng
đoạn, tránh ảnh huởng đến các phân đoạn khác.
cùng giao thức
• Chuyển truyền
traffic thôngthông
một cách ở tầng Data
minh Link.
(hơn Không có khả
hub)
năng– thay đổi
Giảm cấunhững
thiểu trúc gói tinkhông
traffic mà chỉ
cầnxem
thiết xét địa chỉ nhận và gửi
rồi chuyến
– Giảmgói đó đến
collision đích
(xung cần chuyển.
đột)
 Bidge
– Lọcbiên dịch:traffic
(Filters) nối dựa
2 mạng cụcchỉ
theo địa bộMAC
sử dụng 2 công nghệ
• Lưu trữ một
mạng khác nhau. Víbảng địa chỉ MACvà Token Ring.
dụ Ethernet
• Hiện nay ít được sử dụng
– Tương tự như công nghệ chuyển mạch (switching)

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Hoạt động của Bridge

• Khi tiếp nhận những gói dữ liệu, Bridge sẽ lọc những gói dữ liệu đó và
chỉ chuyển những gói cần thiết. Điều này thực hiện được nhờ vào việc
Bridge lưu bảng địa chỉ MAC của các máy trạm ở mỗi đầu kết nối, khi
nhận được gói dữ liệu nó phân tích và xác nhận được địa chỉ nơi gửi,
nơi nhận của gói đó. Dựa trên bảng địa chỉ phía nhận nó sẽ quyết định
có gửi gói đó đi hay không.
• Nếu địa chỉ nơi gửi chưa có trong bảng địa chỉ MAC của Bridge, nó sẽ
lưu địa chỉ đó vào trong bảng MAC.
• Nếu địa chỉ nơi nhận mà có trong danh sách bảng địa chỉ MAC ở đầu
nhận thì nó cho là địa chỉ ở phần mạng phía gửi nên nó không chuyển,
nếu khác nó sẽ chuyển gói dữ liệu sang phần mạng bên kia.

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Hoạt động của Bridge : Lọc (Filter)

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
3. Bridge

Bridge phần mềm: dùng một máy tính kết nối mạng và cấu
hình cho máy tính đó hoạt động với chức năng như một
Bridge.

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
4. Switch
 Switch kết nối các đoạn mạng LAN
 Switch là sự kết hợp hài hòa về kỹ thuật giữa Bridge và Hub. Cơ chế hoạt
động của Switch rất giống Hub.
 Switch sẽ cố gắng theo dõi những địa chỉ MAC được gán trên mỗi cổng
giao tiếp của nó và định ra đường đi chỉ giành cho một địa chỉ nào đó đã
định trước đến chính xác một cổng nào đó mà nó cho là thích hợp, giải
quyết tình trạng giảm băng thông khi thông lượng mạng tăng lên.
 hoạt động ở tầng Data Link trong mô hình OSI.
 Switch được xem như la Bridge nhiều cổng và coi như không có collision
domain (vùng xung đột)
 Sử dụng bảng MAC để quyết định Frame sẽ được chuyển tới đoạn mạng
nào.
 Switch thường được thay thế hub và vẫn sử dụng hệ thống cáp mạng cũ.
 Tốc độ cao hơn Bridge.
 Hỗ trợ rất nhiều tính năng mới, đặc biệt là VLAN

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Hoạt động của Switch

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Hoạt động của Switch : Bảng MAC

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Hoạt động của Switch (tiếp ..)

• Mỗi cổng của Switch hoạt động như một Bridge nhỏ
• Có nhiều đường dẫn cho Frame trong một Switch, Frame có thể
chạy trực tiếp giữa hai cổng bất kỳ

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Các điểm mạnh của LAN Switching

• Cho phép nhiều người sử dụng trao đổi thông tin đồng
thời
• Không có xung đột, sử dụng tối đa băng thông
• Chạy nhanh hơn Bridge rất nhiều vì thực hiện chuyển
mạch bằng phần cứng, Bridge hoạt động chủ yếu bằng
phần mềm
• Tiết kiệm khi nâng cấp hệ thống
– Chỉ cần thay thế hub cũ bằng switch, và vẫn sử dụng được hệ
thống cáp mạng cũ
• hỗ trợ nhiều công nghệ mới (ví dụ mạng LAN ảo)

Mô hình chia VLAN

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
5. Router - Bộ định tuyến
• kết nối nhiều phân đoạn mạng, hay nhiều kiểu mạng (kiến trúc và
công nghệ #) vào trong cùng một mạng tương tác.
• Thường có một bộ xử lí, bộ nhớ, và hai hay nhiều cổng giao tiếp
ra/vào
• định tuyến đường đi cho việc truyền thông trên mạng , khả năng
vận chuyển dữ liệu với mức độ thông minh cao: xác định đường đi
ngắn nhất cho việc gửi dữ liệu.
• làm việc ở tầng 3-tầng Mạng-Network trong mô hình OSI.
• Lợi thế của việc dùng Router hơn Bridge (vì Routers là sự kết hợp
của Bridge và Switch),̀ vì Router có thể xác định đường đi tốt nhất
cho dữ liệu đi từ điểm bắt đầu đến đích của nó. Cũng giống như
Bridge, Router có khả năng lọc nhiễu tuy nhiên nó làm việc chậm
hơn Bridge vì nó thông minh hơn do phải phân tích mỗi gói dữ liệu
qua nó. Giá thành của Router cao
• Ứng dụng trong các kết nối LAN-LAN, LAN-WAN, WAN-WAN, xây
dựng một mạng WAN (từ 2 router trở lên), kết nối 2 mạng LAN vật
lý thành một LAN logic, kết nối giữa 2 ISP với nhau.
GV: Từ Thanh
ĐHSPK
5. Router

Mô hình ứng dụng thực tế của Router.

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
6. Brouter
• là một ý tưởng tài tình vì nó là sự kết hợp các tính
năng tốt nhất của Bridge và Router. Được dùng để
kết nối những phân đoạn mạng khác nhau và cũng
chỉ định tuyến cho 1 giao thức cụ thể nào đó.
• Bridge làm việc tại tầng Data Link ,Router làm việc
tại tầng Network của mô hình OSI.
• Đầu tiên Brouter kiểm tra những gói dữ liệu đi vào,
xác định xem giao thức của gói đó có thể định
tuyến hay không.
• Nếu Router xác định gói dữ liệu đó có thể định
tuyến nó sẽ dựa vào bảng định tuyến để định ra
đường đi cho gói đó, ngược lại nó sẽ dựa vào
bảng địa chỉ MAC để xác định nơi nhận thích hợp.
GV: Từ Thanh
ĐHSPK
7. Gateway
• Là thiết bị trung gian dùng để nối kết những mạng khác
nhau cả về kiến trúc lẫn môi trường mạng. Gateway được
hiểu như cổng ra vào chính của một mạng LAN kết nối với
mạng khác bên ngoài.
• Có thể đó là thiết bị phần cứng chuyên dụng nhưng thường
là một server cung cấp kết nối cho các máy mà nó quản lý
đi ra bên ngoài giao tiếp với một mạng khác.
• thiết bị mạng phức tạp nhất vì nó xử lý thông tin ở tất cả
các tầng trong mô hình OSI nhưng thường thì ở tầng 7-
Application vì ở đó nó chuyển đổi dữ liệu và đóng gói lại
cho phù hợp với những yêu cầu của địa chỉ đích đến
=>Gateway chậm hơn những thiết bị kết nối mạng khác và
tốn kém hơn.
• Gateway kiểm soát tất cả các luồng dữ liệu đi ra và vào
mạng bên trong nhằm ngăn chặn những kết nối bất hợp
pháp, cho phép người quản trị chia sẻ một số dịch vụ trên
nó (như chia sẻ internet).
GV: Từ Thanh
ĐHSPK
7. Gateway
Mô hình ứng dụng của Gateway.

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
8. Modem
o chuyển đổi dữ liệu định dạng số -> dạng tương tự cho một quá trình
truyền từ môi trường tín hiệu số qua môi trường tín hiệu tương tự và sau
đó trở môi trường tín hiệu số ở phía nhận cuối cùng.
o Tên gọi Modem: MOdulator/DEModulator –Bộ điều biến/Bộ giải điều biến.
o Việc giao tiếp của Modem với PC có hai loại: Internal và External
o Loại Internal: giao tiếp với máy tính bằng các khe cắm mở rộng trên Bo
mạch chính của máy tính như khe ISA, PCI. Trong khi đó loại External
giao tiếp với máy tính bằng các cổng như COM, USB. Cả 2 loại đều hỗ
trợ tốc độ truy cập lên đến 56Kb/s.
o Phương tiện truyền dẫn của Modem: cáp điện thoại, dùng đầu RJ-11 để
giao tiếp.
o Dùng để kết nối Internet bằng kết nối Dial-up-dịch vụ quay số thông qua
mạng điện thoại công cộng.
o Kết nối các mạng LAN ở những khu vực địa lý khác nhau => một mạng
WAN.
o Hỗ trợ công tác quản trị từ xa bằng dịch vụ RAS-Remote Access Service
(Dịch vụ truy cập từ xa).., giúp cho nhà quản trị mạng quản lý dễ dàng hệ
thống mạng của mình từ xa.
o Chi phí cho việc sử dụng Modem là rất thấp, xong hiệu quả rất lớn
GV: Từ Thanh
ĐHSPK
8. Modem
Mô hình ứng dụng của Modem.

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
Media Access Control (MAC)

• Kỹ thuật Shared-media broadcast.


• MAC trong Ethernet thực hiện ba chức năng
sau:
– Gửi và nhận các Frame
– Kiểm tra địa chỉ MAC xem có hợp lệ không trước khi
chuyển lên tầng trên (OSI) xử lí tiếp
– Kiểu tra xem FRAME có lỗi hay không

ĐHSPK
GV: Từ Thanh
ĐỊA CHỈ MAC

• Còn gọi là Ethernet address


• Địa chỉ lớp 2 – Data Link, gồm 6 byte: = 48 bit, thường
được biểu diễn bằng 12 số hexa (cơ số 16), trong đó 24
bit đầu là mã số của công ty sản xuất Card mạng đó
(cisco, 3com, planet,…); còn 24 bit sau là số seri của
từng Card mạng đối với một hãng sản xuất.
– Ví dụ: 00-0B-CD-33-26-9D
• Thiết bị nào cần MAC Address ?
– Layer 2 trở lên (bridge, switch, NIC).
• Xem MAC Address trên Windows
– winipcfg (Win9x), ipconfig/all (Win2K,XP)

GV: Từ Thanh
ĐHSPK
ĐỊA CHỈ MAC

To Internet
Ethernet Switch/Hub

Broadband
Modem

D4-47-55-C4-B6-9F
Access Router Server

C3-2D-55-3B-A9-4F
A1-44-D5-1F-AA-4C B2-CD-13-5B-E4-65 Server
Client Client

ĐHSPK
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC

• Segment mạng
• VLAN
• WAN

GV: Từ Thanh
ĐHSPK

You might also like