You are on page 1of 296

TỔ TIÊN

1. người cùng huyết thống


2. người có công tạo cuộc sống hiện tại
(thành hoàng làng, tổ nghề).
3. người có công giữ làng nước (Trần
Hưng Đạo thành thánh Trần, giỗ tháng 8
âm lịch – “tháng 8 giỗ cha” ở rất nhiều
nơi trong cộng đồng người Kinh.
4. người sinh ra các dân tộc ở Việt Nam.
5. Mẹ Âu Cơ, Vua Hùng
THỜ
CÙNG NGƯỜI
HUYẾT CÓ
THỐNG CÔNG
VIỆT(KINH + DÂN TỘC THIỂU SỐ)

VĂN HÓA
TỘC NGƯỜI TỘC NGƯỜI
8 NHÓM DÂN TỘC Ở NƯỚC VIỆT
1. Việt - Mường: 4 dân tộc: Chứt, Kinh, Mường, Thổ.
2. Tày – Thái: 8: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán- chay, Tày,
Thái.
3. Môn – Khmer: 21: Ba-na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơ-ro, Co,
Cơ-ho, Cơ-tu, Gié-triêng, H’rê, Kháng, Kh’mer, Khơ-mú,
Mảng, M'Nông, Ơ-đu, Rơ-măm, Tà-ôi, Xinh-mun, Xơ-đăng,
Mạ, Xtiêng.
4. Mông – Dao: 3: Dao, Mông, Pà-thẻn.
5. Kađai: 4: Cờ lao, La Chí, La ha, Pu péo.
6. Nam đảo: 5: Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai.
7. Hán: 3: Hoa, Ngái, Sán dìu.
8. Tạng: 6: Cống, Hà-nhì, La hủ, Lô-lô, Phù-lá, Si-la.
CẤU 1. NGÔN NGỮ
2. CHỮ VIẾT
TRÚC
3. GIÁ TRỊ
VĂN 4. TỤC LỆ
HÓA 5. KINH NGHIỆM
6. TÍN NGƯỠNG
DÂN
7. NGHỆ THUẬT
TỘC 8. CÔNG CỤ
CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
VỀ CẤU TRÚC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC
Ở VIỆT NAM
CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
VỀ CẤU TRÚC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC
Ở VIỆT NAM
CHƯA XÁC ĐỊNH DÂN TỘC
1. Người Pa Kô
2. Người Nguồn.
3. Người Arem
4. Người Đan Lai.
5. Người Tà Mun
HUYỆN ĐAKGLEY – TỈNH KON TUM
có 6 dân tộc
1. Dân tộc H’lan,
2. Giẻ,
3. Triêng,
4. Xê-đan,
5. Gia-rai,
6. Ba-na
Người Mường từ Miền Bắc vào
Người Thái từ Miền Bắc vào.
CÁC NHÂN TỐ CỦA 1 QUÁ TRÌNH
(hoạt động, sự kiện)
1. MỘT MỤC ĐÍCH (chung)
2. CÁC MỤC TIÊU (riêng)
3. NHỮNG NỘI DUNG CHO TỪNG MỤC TIÊU
4. PHƯƠNG PHÁP (chung)
5. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ, CÔNG CỤ
6. PHÍA LÀM
7. PHÍA HƯỞNG
8. QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH
HỘI THẢO VĂN HÓA VIỆT
2017 2018
VĂN HÓA VIỆT PHÚC ÂM
DƯỚI TRONG LÒNG
GÓC NHÌN CƠ ĐỐC VĂN HÓA VIỆT
PHẬT GIÁO
1. GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM
2. GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
3. BỬU SƠN KỲ HƯƠNG
4. HÒA HẢO
5. TỨ ÂN HIẾU NGHĨA
6. MINH SƯ ĐẠO
7. MINH LÝ ĐẠO
8. TỊNH ĐỘ CƯU SĨ PHẬT HỘI
Tính đến 2011 có 10 tổ chức Tin lành
CÓ CON DẤU pháp nhân:
7 HTTL
1 HT PHÚC ÂM
1 HỘI TRUYỀN GIÁO
1 GIÁO HỘI

10/31/2018 hung0989077120@yahoo.com 23
KẾT 1: THỜ
1. SINH SỐNG: gắn với thời tiết, môi trường tự nhiên
2. TRƯỞNG THÀNH: nhờ gia đình, gia tộc, làng, nước
3. VĂN HÓA (người tốt, giỏi, quyền; số đông)
4. …
KẾT 2: THỜ CÚNG TỔ TIÊN
1. TCTT là nết hiếu
2. TCTT là bổn phận, tình nghĩa
3. TCTT vì coi cõi chết như cõi sống
4. TCTT vì theo gương người tốt,
5. TCTT vì theo gương người giỏi,
6. TCTT vì theo gương người có quyền,
7. TCTT VÌ theo số đông
8. TCTT để xin giúp, nhớ ơn, tạ ơn, chia sẻ lợi quyền
9. TCTT để được thờ
10.…
KẾT 3
1. SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG ẢNH HƯỞNG LỢI HẠI ĐẾN ĐỜI SỐNG – THẦN
2. TIN CÓ ĐẤNG TRÊN LOÀI NGƯỜI – THẦN
3. CHĂM SÓC THÂN NHÂN
4. TỔ (tổ thân nhân, tổ nghề)
5. THƯỢNG TÔN ĐẤNG TẠO HÓA/THƯỢNG ĐẾ/NGỌC HOÀNG
6. PHẬT ► VÔ LƯỢNG PHẬT
7. TRỜI ►PHẬT ►THÁNH ►THẦN (PHONG) ► TỔ ► DANH NHÂN
8. QUẢN TRỊ KHÔNG GIAN : vũ trụ - tự nhiên - nước – làng – nhà (ngõ, đất, bếp)
9. QUẢN TRỊ THỜI GIAN : hành khiển – năm giáp
10. QUẢN TRỊ CÁ NHÂN : 9 đời
11. TÍNH LẬP QUY: QUY ƯỚC, QUY ĐỊNH, LỆ, LUẬT
12. ĐỊNH QUÁ TRÌNH TẾ LỄ
13. ĐỊNH DÀN Ý VĂN KHẤN
14. NHÀ NƯỚC - NÊU GƯƠNG, TÔN VINH TRUY PHONG DANH HIỆU
15. DÂN CHÚNG - COI TRỌNG TẾ KHÍ, TẾ LỄ,
16. TIÊN HỌC LỄ (GIA ĐÌNH/HỌC ĐƯỜNG) THỜ CÚNG TỔ TIÊN
17. THỜ CÚNG TỔ TIÊN = VĂN HÓA = MỸ TỤC = THÓI QUEN
老 子
HIẾU

_________________________________________________________
(1) quan hệ con cháu đối với cha (mẹ), ông (bà), cụ, kỵ, tổ tiên.
(đạo lý/ bổn phận/ nghĩa vụ/ quyền lợi,..)
HIẾU KÍNH CHA MẸ
1. BIẾT ƠN. Về mọi điều họ làm cho mình, bằng cách xem trọng sự
hướng dẫn của họ (Châm ngôn 7:1, 2; 23:26). Coi cha mẹ là “vinh
quang” của mình, hãnh diện về họ.—Châm ngôn 17:6.
2. NHẬN UY QUYỀN. Uy quyền mà Đức Chúa Trời giao cho họ. Cô-lô-se
3:20 nói với người trẻ: “Hãy vâng lời cha mẹ trong mọi sự, vì điều đó
đẹp lòng Chúa”. Chúa Giê-su khi còn trẻ cũng sẵn sàng vâng lời cha
mẹ.—Lu-ca 2:51.
3. ĐỐI XỬ TÔN TRỌNG (Lê-vi 19:3; Hê-bơ-rơ 12:9). Gồm lời nói và cách
nói. Đôi khi bố mẹ hành động khiến con cái khó tôn trọng họ. Ngay cả
trong hoàn cảnh đó, con vẫn tránh nói và hành động bất kính (Châm
ngôn 30:17). Kinh Thánh dạy rằng việc chửi mắng cha mẹ là một tội
nghiêm trọng.—Ma-thi-ơ 15:4.
4. CHU CẤP. Khi lớn tuổi, cha mẹ có thể cần hỗ trợ thực tế, con cái cố
giúp bố mẹ những điều kiện cần thiết (1 Ti-mô-thê 5:4, 8). Không lâu
trước khi chết, Chúa Giê-su sắp xếp để mẹ được chăm sóc.—Giăng
19:25-27.
______________________________________________________________________
LUẬT HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH: Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn,
hiếu thảo với cha mẹ.
TANG (việc hiếu)
1. Mới mất 1. Không treo màn trướng quanh Linh Cửu
2. Khâm liệm 2. Không làm sớ điệp, nhà kho chứa vàng
3. Nhập quan (2 lạy/đáp lễ) bạc, đồ thế….
4. Cưới chạy tang 3. Không đốt vàng mã
5. Thành phục 4. Không nhạc
6. Chiêu tịch diện 5. Không khóc.
7. Kèn giải 6. Không sát sanh
8. Chuyển cửu 7. Không ăn thịt uống rượu
9. Phát dẫn (hộ + tống)
10. Nghi trượng
11. Nhà trạm
12. Tế thổ thần
13. Hạ huyệt (4 lạy)
14. Tế tam ngu (yên) ở nhà
15. Viếng (ở mộ)
16. Chung thất 49
17. Tốt khốc 100
18. Tiểu tường 1 năm
19. Đại tường 2 năm
20. Đàm tế 2 năm 2 tháng
21. Đốt mã
22. Cải táng
23. Kỵ nhật
1. Lễ (các nghi thức) trị quan nhập liệm
2. Lễ phục hồn – bàn lễ
3. Lễ Khai kinh - Tiến linh (có bàn phật)
4. Lễ phát tang
5. Lễ Triêu điện cúng sáng gần ngày đưa đám.
6. Lễ Tịch điện lễ cúng buổi tối gần ngày đưa đám
7. Lễ Tiến linh các buổi
8. Lễ Triệu tổ tại nhà thờ họ
9. Lễ Quy y linh
10. Lễ Cáo đạo lộ trước cữa ngõ
11. Lễ Khiển điện trước di quan – bạn nghĩa tình
12. Lễ Di quan (động quan.
13. Lễ Tế độ trung cho âm công ăn uống.
14. Lễ Trị huyệt - sạch huyệt trước khi hạ quan tài.
15. Lễ Trị quan- chúng sanh nào đang ẩn trú vào
nơi ấy xin đi nơi khác.
16. Lễ Tạ thổ thần và những hương linh của những
ngôi mộ chung quanh.
17. Lễ Nhiễu mộ sau an táng để bái biệt hương
linh, tạ chư tăng và quan khách đưa tang.
18. Lễ An linh có bàn thờ riêng ít nhất là 100 ngày
19. Lễ khai môn (mở cửa mã) sau chôn ba ngày làm
lễ khai môn để hương linh được phép ra vào.
20. Lễ Xả tang (bách nhật, 1năm, 2năm, 3năm,...)
21. Sau: Lễ Phát tang, Lễ Cầu siêu, Lễ táng (hỏa
táng hay thổ táng).
VIỆC HIẾU
Luật Hôn nhân và gia đình
1. Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết
ơn, hiếu thảo với cha mẹ.
2. Phải chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc
biệt là khi cha mẹ già yếu, ốm đau.
3. Cấm ngược đãi, hành hạ, xúc phạm ông
bà, cha mẹ...
4. Người vi phạm bị chủ tịch UBND
phường, xã xử phạt
LUẬT

LUẬT HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH LUẬT HÌNH SỰ


1. Hành vi cố ý gây thương
1. Con có bổn phận yêu quý, tích hoặc gây tổn hại cho
kính trọng, biết ơn, hiếu sức khỏe ông bà bố mẹ -
thảo với cha mẹ. tình tiết tăng nặng.
2. Phải chăm sóc, nuôi 2. Khác người dưng ở chỗ
dưỡng cha mẹ, đặc biệt dù thương tật gây ra chưa
khi già yếu, ốm đau. tới 11% vẫn bị truy cứu
3. Cấm ngược đãi, hành hạ, trách nhiệm hình sự.
xúc phạm ông bà, cha 3. Bị khởi tố khi có yêu cầu
mẹ,... của người bị hại
4. Người vi phạm bị chủ tịch
UBND phường, xã xử phạt
THEO TẬP QUÁN
1. Tập quán được ưu tiên áp dụng để giải quyết các vụ việc dân sự.
2. Nếu không có tập quán thì áp dụng quy định tương tự của pháp luật.
3. Tập quán của mỗi dân tộc là khác nhau, do vậy, áp dụng tập quán
còn phảỉ căn cứ vào nơi xác lập quan hệ, chủ thể của quan hệ thuộc
dân tộc nào và các phong tục, tập quán mà chủ thể đó bị ảnh hưởng…
4. Những tập quán phổ biến trong đời sống xã hội có tính truyền thống
lâu đời trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, như:
5. Tập quán trong hôn nhân (theo mẫu hệ, của hồi môn, chia tài sản);
6. Tập quán hưởng lợi ích từ vật nuôi, cây trồng trong trường hợp vật
nuôi, cây trồng không xác định được thuộc quyền sở hữu của ai và
do một hoặc nhiều người phát hiện;
7. Quyền của người phát hiện trước một vật (tài sản); Quyền nuôi con
khi vợ chồng ly hôn;
8. Nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên;
9. Phong tục:“cá vào ao ai người đó được”;
10. Tập quán hưởng hoa lợi cây trồng - các chủ thể có địa giới liền kề;
11. Tập quán dẫn thoát nước trong canh tác nông nghiệp;
12. Tập quán làm dấu trong săn bắn, hái lượm;
LỄ GIÁO TT1
• Nội dung giáo dục lối sống theo Khổng giáo

________________________________
(2) khuôn phép sống (đạo sống/lẽ sống)
GIA (45)
1. GIA ĐẠO: Lề lối, phép tắc trong gia đình.
2. GIA GIÁO
3. GIA QUY
4. GIA HUẤN
5. GIA PHONG
6. GIA TỘC
7. GIA PHẢ
8. GIA MÔN
9. GIA HUY
10.GIA TÀI
11.…
____________________________________
(3). Nhiều góc nhìn, kiến thức,…về gia đình
Nho giáo: thờ Tổ tiên theo thứ bậc

1. Sĩ và thứ dân: thờ nhất tổ (ông nội).


2. Quan đại phu: thờ tam tổ (ông sơ).
3. Vua: thờ thất tổ (ông sơ của ông sơ)
THỜ CÚNG TỔ TIÊN - THÂN NHÂN
1. Bố mẹ 1. Trên 4 ĐỜI: bố mẹ, ông
2. Ông bà, tiên tổ, tổ bà, cụ, kỵ
tiên, tổ tông 2. Dưới 4 ĐỜI: Con, cháu,
3. người thế hệ đầu, chắt, chít
qua đời lâu, của gia 3. Ngũ đại mai thần chủ
đình, tộc họ, quê nhà,
nghề nghiệp, dân tộc,
tổ quốc

___________________________________________________
(4) Có nhiều cấp “tổ” (cúng giỗ); thờ cúng cấp trên, cấp dưới
DỌC NGANG/TUNG HOÀNH/KHÔNG THỜI GIAN
1. Theo trục dọc (phụ hệ), TCTT là sự nối tiếp
liên tục các thế hệ: ông bà – cha mẹ – bản
thân. Mỗi người thờ 4 đời trước: cao,
tằng, tổ, khảo (kỵ, cụ, ông, bố) và tin rằng
sẽ được con cháu 4 đời kế tiếp cúng giỗ.
2. Theo trục ngang, TCTT gắn bó con người
trong mối liên kết dòng họ (tam tộc: họ
cha, họ mẹ, họ vợ - hoặc chồng).
TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN (TNDG)
1. TNDG (tôn giáo dân gian) 1. Thờ sinh thực khí
2. Thờ việc sinh đẻ
tập hợp niềm tin/ đức tin 3. Thờ Tam, Tứ phủ
tâm linh - phản ánh ước 4. Thờ Tứ pháp
nguyện của cộng đồng. 5. Thờ động vật
6. Thờ cây
2. TNDG không nhất thiết 7. Thờ hồn vía
theo giáo lý tôn giáo cụ 8. Thờ tổ tiên
9. Thờ tổ nghề
thể. 10. Thờ Thành hoàng
3. TNDG ở Việt Nam có phối 11. Lễ Giỗ Tổ
12. Thờ tứ bất tử
hợp tôn giáo 13. Thờ tiền hiền
14. Thờ nhiều thần
15.
___________________
(5) Đa quan niệm/TLVN
Sáng thế ký 1: 28 Đức Chúa Trời ban phước cho loài người và phán rằng:
Hãy sanh sản, thêm nhiều, làm cho đầydẫy đất;
2
0
1
4
HTTL BẮC SƠN – TỈNH LẠNG SƠN
Địa chỉ: Thôn Phúc Tiến - Xã Vũ Sơn - Bắc Sơn - Lạng Sơn
Điện thoại: 0987 512 742
miếu Trò - xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
TAM GIÁO
• văn hóa “Nho -Thích – Đạo tam giáo chi quyền”

儒釋道三教之權

________________________________________
(6) Quan niệm: đạo Nho, đạo Phật và đạo Lão
cùng có chung một gốc - THỜ TRỜI
THƯỢNG ĐẾ
1. Hi lạp: Zeus.
2. La mã: Jupiter.
3. Trung Hoa: Ngọc hoàng.
4. Ấn độ: Bhrama.
5. Do thái: Giê hô va.
6. Ba tư: Ahura Mazda.
7. Việt / Kinh (Trời, Hóa công, Tạo hóa, Vua
trời, Chúa trời,…)
1. KHỔNG GIÁO: đạo hiếu, thờ cúng tổ tiên, quốc tổ: Lạc Long Quân , Âu Cơ,
Kinh Dương Vương, Thần Long thánh mẫu (mẹ của Lạc Long Quân), Hùng
Vương,…ANH HÙNG Hai bà Trưng , bà Triệu , Lý Nam Đế , Hậu Lý
Nam Đế , Nhã lang Vương , Triệu việt Vương , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Đại Hành , Lý
Phục Man , Lý Thường Kiệt , Trần hưng Đạo , Lê Lợi,…THÀNH HOÀNG Thánh
Chèm, Lý Ông Trọng , Trương Hống , Trương Hát, Linh Lang Đại Vương, Cao
Sơn, Quý Minh,…
2. PHẬT GIÁO: Tứ Pháp (Pháp Vân , Pháp Vũ , Pháp Lôi , Pháp Điện). Thạch
Quang Vương Phật, Phật Mãu Man Nương. THÁNH TỔ : Thiền Sư Từ Đạo
Hạnh, Thiền Sư Không Lộ, Thiền Sư giác Hải, Quốc Sư Nguyễn Minh Không,
Thiền sư Nguyễn Bình Án
3. ĐẠO LÃO: China (Ngọc Hoàng Thượng đế, Thái Thượng Lão Quân, thần Trấn
Vũ (Huyền Vũ), Quan Thánh Đế Quân,... Việt (Đức thánh Trần, Thánh mẫu
Liễu Hạnh, Tam Phủ, Tứ Phủ; tứ bất tử (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng
Tử, Liễu Hạnh) TAM TỨ PHỦ: Vua Cha Bát Hải long vương, Mẫu đệ nhất , Mẫu
Đệ Nhị, Mẫu Đệ Tam , Địa Tiên Quốc Mẫu; Chúa Tây Thiên , Chúa Thượng
Ngàn , Chuá Thác Bờ , Chúa cà phê, Chúa Nguyệt Hồ , Chúa lâm thao; Quan
đệ nhất , Quan Đệ Nhị , Quan Đệ Tam , Quan đệ Tứ , Quan Đệ Ngũ, Quan Điều
Thất , Quan Hoàng Triệu; Chầu đệ: Nhất , Nhị , tam , tứ , ngũ, lục , thất , bát ,
cửu , thập và chầu bé; Tứ phủ quan hoàng; Tứ Phủ tiên cô; Tứ phủ thánh
cậu......
4. THẦN TỰ NHIÊN: Mặt Trời , Thần Đất , Thủy Thần , Thần Núi , Thần Lúa, Thần
cây. Thần con (động vật: thật, giả định)
THỜ
NHIÊN THẦN GIA TỘC
1. Thời tiết 9. Kỵ (ông, bà)
2. Hành tinh 8. Cụ (ông, bà)
3. Động vật 7. Ông bà
4. Thực vật 6. Bố mẹ
5. TA
4. Con (dâu, rể)
3. Cháu
2. Chắt
1. Chít
THẦN (THỜI TIẾT) VIỆT NAM
1. Bok Glaih (thần Sấm Sét – Ba Na)
2. Thiên Lôi (thần Sấm)
3. Pháp Lôi (nữ thần Sấm)
4. Pháp Điện (nữ thần Sét)
5. Pháp Vân (nữ thần Mây)
6. Pháp Vũ (nữ thần Mưa)
7. …

_________________________________________
Các yếu tố thời tiết – gắn với lao động, sản phẩm
THẦN
SẤM
SÉT Ở
CÁC
THẦN SẤM ẤN ĐỘ
NƯỚC
CHIM SẤM THẦN SẤM
BẮC MỸ AI CẬP

THẦN SẤM THẦN SẤM THẦN SẤM THẦN SẤM


CHINA NHẬT HY LẠP BẮC ÂU
SẮC PHONG
SỰ KHÍCH LỆ TỪ PHÍA NHÀ CẦM QUYỀN
(tờ) SẮC PHONG (phong thần) là “linh văn/báu vật” -
đặt dưới ngai bài vị của đối tượng được phong.

1. Người có công với nước


2. Người có công khai hoang lập làng
3. Người có công cứu tế, giúp ích cho làng
4. Người truyền nghề thủ công
5. Động vật (cọp, cá voi,…) có công với người
6. Thần (huyền thoại, vật, hiện tượng thiên nhiên,...)
PHONG CHO
ĐỐI TƯỢNG
Ở QUÁ KHỨ
XA

do vua Khải Định


(mất năm 1925) năm thứ
2 (1917) và năm thứ 9
(1924) truy phong
cho anh hùng dân tộc
Hưng Đạo Đại Vương
Trần Quốc Tuấn
(mất năm 1300).
***
624 năm
phường Vĩnh Trại, Tp Lạng Sơn, Lạng Sơn – THỜ THẦN SÔNG,
CẢNH QUAN, MÔI TRƯỜNG
CON: ĐỘNG VẬT THẬT
(được tôn vinh là vật tổ)
DINH VẠN THỦY TÚ – BÌNH THUẬN – THỜ THẦN CÁ VOI
THỜ THẦN BẠCH HỔ
(bàn, miếu) người Cor, người Kinh
1. Sơn quân chi thần
2. Sơn quân mãnh hổ
3. Sơn lâm chúa xứ
4. Sơn lâm đại tướng quân
5. …
_____________________________________________
Cọp trắng ở Trà Bồng, Quảng Ngãi giúp dân diệt mảnh thú -
triều Nguyễn sắc phong: SƠN LÂM CHÚA XỨ TRÙM CẢ
BẠCH HỔ ĐẠI TƯỚNG QUÂN
DỰNG TƯỢNG CHÓ Tây Giang.
***
thơ dưới tượng - truyền thuyết
Cơ Tu: mưa dâng ngập, còn
ngọn có con chó và cô gái.
Sinh 2 con, lớn lên, con trai
xuống đồng bằng.
Sau hai người gặp và lấy nhau,
sinh ra dòng họ Zơrâm.

________________________________
cách Tam Kỳ 189,9 km. Tây giáp
Lào, Bắc giáp A Lưới và Nam Đông,
tỉnh Thừa Thiên-Huế; đông giáp
huyện Đông Giang; nam giáp huyện
Nam Giang. DT: 901,2 km². Chừng
15.000 người, chủ yếu là Cơ tu
(95%); hộ nghèo hơn 70 %
CON VẬT TƯỞNG TƯỢNG
• Rồng được dân gian đưa vào nơi thờ tự (đền,
đình, chùa, miếu, …) nhưng không thờ rồng -
hình ảnh rồng luôn ở tư thế nằm chầu sẵn
sàng bảo vệ, che chở, phục vụ.
LONG SÀNG
Triều Nguyễn
sắc phong
"Kỳ Thạch
phu nhân
chi thần“
***
làng Thanh Phước,
xã Hương Phong,
thị xã Hương Trà,
tỉnh Thừa Thiên -
Huế.
THẦN ĐÁ (nam)
1. Thôn Thị Châu, xã Nam Dương, Nam Ninh,
Nam Định, có đền thờ thần Đá - tục gọi là
“Đền Đồng”.
2. Hoành phi bốn chữ “Bảo thạch quan phủ”.
3. Sắc phong của vua Cảnh Thịnh nhị niên
(1794): Đại Thánh Đột Ngột, Phổ Hoá,
Hoằng Uyên, Tĩnh Hiển đại Vương
4. Thành thành hoàng làng, bảo trợ cho cuộc
sống của nhân dân trong vùng.
thôn Vèo (xã Định Trung, TP. Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc)
THỜ CÚNG (tâm linh) / PHONG THỦY (kiến trúc)
LONG HỔ/THANH LONG/BẠCH HỔ
LONG HỔ/THANH LONG/BẠCH HỔ
THỜ CÚNG THẦN LẠ
miếu
Xa Vùn
thôn Khưa
Cả (xã Trấn
Yên, huyện
Bắc Sơn,
Lạng Sơn),

MIẾU THỜ 12 TÊN CƯỚP - quanh miếu có 18 cây nghiến cổ thụ


có giá trị rất cao nhưng không ai dám chặt phá.
HTTL NGƯỜI DAO, H’MÔNG HUYỆN BẮC SƠN – TỈNH LẠNG SƠN
sáng 21/05/2016, tại Điểm nhóm Tin Lành Nà Mò,
Ban Tráng niên Bắc Sơn - Lạng Sơn tổ chức buổi thông công
thôn Suối
Thầu 2, xã Bản
Luốc, huyện
Hoàng Su Phì
tỉnh Hà Giang
thờ Thần
thuốc phiện
UBND tỉnh Hà Giang đã cấp Giấy chứng nhận
cho 65 điểm nhóm Tin lành
THỜI ĐIỂM THỜ CÚNG
1. TẾ SỐNG
2. CÚNG MỤ
1) đầy cữ (sinh được 3 ngày),
2) đầy tháng (1 tháng);
3) đầy tuổi tôi (100 ngày)
4) thôi nôi (1 năm).
3. SẮP CHẾT
4. CHẾT
5. SAU CHẾT
6. GIỖ KỴ
Đình Yên Thành, làng Yên Thành, xã Trường Yên (Hoa Lư, Ninh Bình)
cách Đền vua Đinh - vua Lê khoảng 500m, thờ 2 vua Đinh – Lê làm thành hoàng
1. ĐÀN
2. ĐỀN
3. DINH
4. ĐÌNH
5. CHÙA
6. AM
7. KHÁM
8. BAN THỜ
9. BÀN THỜ
10.MIẾU
11.BÁT NHANG
12.ỐNG HƯƠNG
NHÀ BIA – LÝ THÁI TỔ
CÚNG LỄ
1. NẾT HIẾU
2. NHỚ ƠN
3. TẠ ƠN
4. CẦU PHÚC
5. BAN PHÁT
THỜ CÚNG TỔ TIÊN
1. NHO GIÁO/TAM GIÁO 1. CUNG ĐÌNH HÓA
2. TIME: TRUYỀN THỐNG
3. SPACE: CỘNG ĐỒNG
2. THỂ CHẾ HÓA
4. THÓI QUEN/NHU CẦU 3. VĂN HÓA
TẾ LỄ
• Sự tử như sinh.
• Tế như tại. Tế thần như thần tại.

Thượng thư Bộ Lễ
Huỳnh Côn
LỄ TANG BÊN LƯƠNG Ở VIỆT NAM

• Hội thảo: VĂN HÓA VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN CƠ ĐỐC
• Bài 4 (tập Kỷ yếu)
LỄ TANG CỦA NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG
người Mông ở Hà Giang làm lễ treo xác người trong nhà nhiều ngày
rồi mới mang ra phơi nắng và đem chôn cất.
NHÀ THỜ TỔ HỌ - TỪ ĐƯỜNG
TỪ ĐƯỜNG / NHÀ THỜ TỘC
từ đường Dương Hiển tộc tại ấp Mũi Lớn, xã Tân An Hội,
huyện Củ Chi – Sài Gòn
NHÀ THỜ TỔ NƯỚC
THỜ NHÂN THẦN NGOẠI TỘC
1. QUỐC TỔ - NƯỚC
2. THÀNH HOÀNG – LÀNG
3. DANH NHÂN – GIÚP ÍCH
ĐỀN THỜ QUỐC TỔ - PHÚ THỌ
ĐỀN THỜ QUỐC TỔ - SÀI GÒN
khu phố
Down town,
San Jose
California
QUẢNG NAM – ĐIỆN BÀN – GÒ NỔI
QUẢNG NAM – ĐIỆN BÀN – GÒ NỔI
GIỖ QUỐC TỔ
GIỖ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG - MỸ
GIỖ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG TẠI PHÁP
GIỖ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG TẠI ĐỨC
1904
CÁC TÔN GIÁO LÀM GIỖ QUỐC TỔ
CAO ĐÀI
LỄ GIỔ ĐỨC QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG TẠI BÁO QUỐC TỪ, LONG HOA TÂY NINH
CHÙA TRẤN QUỐC – SÀI GÒN
CÔNG GIÁO – TỈNH HẢI DƯƠNG
GIA PHẢ
QUỐC TÍNH
• Các bề tôi có công ra sức cùng chịu gian lao khổ
ải tình nghĩa vẹn toàn, vì thế đặc ân ban quốc tính
để tỏ lòng yêu quý khác thường. Nhưng nếu
truyền lâu dài cho con cháu e rằng quên mất họ cũ
của tổ tiên, trái với đạo hiếu.
• Từ nay, công thần được đặc ân mang quốc tính,
thì chỉ một đời người ấy thôi, còn con cháu đều
giữ họ cũ
__________________________________________
Sắc dụ của Vua Lê Thái Tông (Đại Việt Sử ký toàn thư -
tờ 17a)
RUỘNG
KỴ
1. HOA LỢI
2. KHÔNG CÓ RUỘNG KỴ
3. NỮ (không con)
LUẬT DÂN SỰ 2005
Di sản dùng vào việc thờ cúng - Điều 670
1. Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng
vào việc thờ cúng, thì phần di sản đó không được chia thừa kế và
được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lí để
thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện
đúng di chúc hoặc không theo thỏa thuận của những người thừa kế
thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc
thờ cúng cho người khác quản lí để thờ cúng.
• Trong trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lí di
sản thờ cúng thì những người thừa kế cử 1 người quản lí di sản thờ
cúng.
• Trong trường hợp tất cả người thừa kế theo di chúc đã chết thì phần
di sản dùng vào việc thờ cúng thuộc về người đang quản lí hợp pháp
di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
2. Trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh
toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản
dùng vào việc thờ cúng.
THỦY TỔ TỘC HỌ
1. PHẠM VI LÀNG, XÃ, HUYỆN, TỈNH
2. GIỖ TỔ - TAM SINH (đẻ con, đẻ trứng, thấp sinh)
3. THANH MINH
4. HỢP TẾ (tháng Chạp)
5. NGUYÊN ĐÁN
THỜ CÚNG GIA TIÊN
• TUẦN, TIẾT (rằm, Mùng 01,…)
• Thu hoạch mới (Ngư, Tiều, Canh, Mục)
• Lễ vật (trầu, rượu, nước)
• Húy nhật/Kỵ
• Hiếu hỷ
1. Các nghi thức trị quan nhập liệm
2. Nghi thức phục hồn – bàn lễ
3. Khai kinh - Tiến linh (có bàn phật)
4. Lễ phát tang
5. Triêu điện cúng buổi sáng gần ngày đưa đám.
6. Tịch điện lễ cúng buổi tối gần ngày đưa đám
7. Tiến linh các buổi
8. Triệu tổ tại nhà thờ họ
9. Quy y linh
10. Cáo đạo lộ trước cữa ngõ
11. Khiển điện trước khi di quan - bằng hữu tỏ bày
tình cảm
12. Di quan (động quan.
13. Tế độ trung giữa đường cho âm công ăn uống.
14. Trị huyệt - sạch huyệt, trước khi hạ quan tài.
15. Trị quan- chúng sanh nào đang ẩn trú vào nơi
ấy xin đi nơi khác.
16. Tạ thổ thần và những hương linh của những
ngôi mộ chung quanh.
17. Nhiễu mộ sau an táng - bái biệt hương linh, tạ
chư tăng và quan khách đưa tang.
18. An linh bàn thờ riêng ít nhất là 100 ngày
19. Lễ khai môn (mở cửa mã) sau chôn ba ngày để
hương linh được phép ra vào.
20. Xả tang (bách nhật, 1 năm, hai năm, ba năm,...)
21. Sau này
22. Phát tang,
23. Cầu siêu,
24. Lễ táng (hỏa táng hay thổ táng).
NHÀ NƯỚC, DÂN CHÚNG
ĐỀN GIÓNG
SÓC SƠN HÀ NỘI
MÙNG 6 TẾT
CÚNG ĐỘNG THỔ
CÚNG KHAI TRƯƠNG
CÚNG XE MỚI
CÚNG TÀU XUẤT HÀNH ĐẦU NĂM
CÚNG GHE
CÚNG TÀU LỬA
CÚNG TẤT NIÊN
CÚNG TẤT NIÊN
CÚNG RỪNG H’MÔNG ĐẦU NĂM
NGƯỜI PU PÉO CÚNG THẦN RỪNG
CÚNG CÔ HỒN
CÚNG CÔ HỒN
CÚNG CÔ HỒN
CÚNG CÔ HỒN
CÚNG ĐẦY THÁNG
CÚNG 12 BÀ MỤ
CÚNG THÔI NÔI
CÚNG TRƯỞNG THÀNH (Êđê)
giỗ trọng:
ông, bà, bố, mẹ, chồng (vợ)
1. bố: Hiển khảo
2. mẹ: Hiển tỷ
3. ông: Tổ khảo
4. bà: Tổ tỷ
5. cụ ông: Tằng Tổ Khảo
6. cụ bà: Tằng Tổ Tỷ
7. anh em : Thệ huynh, Thệ đệ
8. chị em: Thể tỵ, Thể muội
9. cô dì chú bác: Bá thúc Cô Di, Tỷ Muội
10. Khấn chung: Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ
nội ngoại Gia Tiên.
CÚNG CÁO GIỖ
1. trước ngày giỗ để báo cho người đã khuất
biết ngày hôm sau về hưởng giỗ, báo với
Thần linh, Thổ Địa nơi có mộ và Thổ Địa tại
gia cho phép hồn (hương linh/vong linh) về
hưởng giỗ.
2. Cúng cáo giỗ ngoài mộ (trước), cúng tại gia
(sau).
3. Khấn mời vong linh người được giỗ + mời
vong linh hương hồn Gia tiên nội ngoại cùng
về dự giỗ.
4. Khi cúng giỗ ngoài mộ cần đắp sửa lại mộ
phần.
Khấn khi cúng giỗ đúng ngày mất
của người được hưởng giỗ
1. Khấn mời người được hưởng giỗ
2. Khấn mời vong linh hai họ nội,
ngoại từ bậc cao nhất trở xuống
3. Khấn mời gia thần cùng dự giỗ.
VĂN KHẤN THỔ THẦN, TÁO QUÂN, LONG MẠCH
VÀ CÁC VỊ THẦN LINH TRƯỚC KHI GIỖ ĐẦU
Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh trước khi Giỗ Đầu
1. Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
2. Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
3. Con kính lạy ngài Bản gia Táo Quân, ngài Bản gia Thổ Công, Long Mạch,
Thần Tài.
4. Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.
5. Hôm này là ngày ….. tháng ….. năm …………………(Âm lịch).
6. Tín chủ (chúng) con là:…………………………………Tuổi……………….
7. Ngụ tại:……………………………………………………………..…………………
8. Nhân ngày mai là ngày Giỗ Đầu của………………………………………………….
9. Chúng con cùng toàn thể gia quyến theo nghi lễ, sắm sửa hương hoa lễ vật
kính dâng lên trước án tọa Tôn Thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.
10. Kính cáo Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin
chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt
lành.
11. KÍNH THỈNH CÁC TIÊN LINH, GIA TIÊN CHÚNG CON VÀ NHỮNG VONG HỒN
NỘI TỘC ĐƯỢC THỜ PHỤNG VỊ CÙNG VỀ HÂM HƯỞNG.
12. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
13. Phục duy cẩn cáo!
VĂN KHẤN GIA TIÊN – GIỖ ĐẦU
1. – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
2. – Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.
3. – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.
4. – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
5. – Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ…………………………
6. Tín chủ (chúng) con là:………………………………Tuổi……..………………
7. Ngụ tại:………………………………………………………………………………
8. Hôm nay là ngày……………tháng……….năm….…………(Âm lịch).
9. Chính ngày Giỗ Đầu của………………………………………………………………
10. Năm qua tháng lại, vừa ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành
không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình,
không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ
vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành.
11. Thành khẩn kính mời…………………………………………………………………
12. Mất ngày…………. Tháng………………năm…………………(Âm lịch)
13. Mộ phần táng tại:……………………………………………………………………..
14. Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ
cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.
15. Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên, nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Cô Di
và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.
16. Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.
17. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
18. Phục duy cẩn cáo!
VĂN KHẤN – GIỖ THƯỜNG (CÁT KỴ) 5 ĐỜI
VĂN KHẤN – GIỖ THƯỜNG
HÔM TRƯỚC GIỖ LỄ GIỖ CHÍNH

1. Chúng con kính mời các vị Bản gia 1. Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên
Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc,
các vị Thần linh linh thiêng hiển Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội và toàn
hiện trước án, chứng giám lòng thể các Hương hồn gia tiên đồng lai
thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho hâm hưởng.
toàn gia chúng con an ninh khang 2. Tín chủ con lại xin kính mời ngài
thái, vạn sự tốt lành. Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh
2. Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên thần đồng lai giám cách thượng
chúng con và những vong hồn nội hưởng.
tộc được thờ phụng vị cùng về hâm 3. Tín chủ lại mời các vị vong linh Tiền
hưởng. chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng
3. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin tới hâm hưởng.
được phù hộ độ trì. 4. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin
4. Phục duy cẩn cáo! được phù hộ độ trì.
5. Phục duy cẩn cáo!
Văn khấn (tổ tiên tộc)
1. VẠN VẬT HỒ THIÊN
2. NHÂN SINH DO TỔ
3. Nhớ ơn đất trời che chở (Ngưỡng Càn Khôn
phụ tải thâm ân)
4. Tiên tổ khảo tỷ tiên linh
5. Cập chư phụ vị thương vong tòng tự
GIÁ
ẢNH
BÀI VỊ / THẦN CHỦ
bằng gỗ giữa ghi tên, họ, chức tước, hai bên ghi ngày tháng năm sinh, năm mất.
NGUYÊN TẮC CHUNG
KHI VIẾT BÀI VỊ GIA TIÊN.
1. Số chữ trên bài vị phải được chia hết cho 4, hoặc chia cho 4 còn
dư 3 (không được dư 1 hoặc dư 2) theo cách đếm tuần tự 4 chữ:
Quỷ – Khốc – Linh – Thính; nếu là người nam thì phải vào chữ
Linh (dư 3), người nữ phải vào chữ Thính (chia hết) là được. 4.
2. Các nội dung trong bài vị: (chữ Hán Nôm dọc từ trên xuống, từ
phải qua trái):+Hàng chính giữa nêu: Vai vế của người được làm
bài vị (như cha = hiển khảo; ông nội = tổ khảo; bà cố = tằng tổ tỷ;
ông sơ = cao tổ khảo); tiếp đến là tước vị (nếu có); sau đó là tên
(gồm tên huý = tên chính, tên tự, tên hiệu, tên thụy … nếu có)
3. Nếu là bài vị mẹ hoặc bà thì ghi theo tước vị của cha, ông; sau
đó ghi họ ông + nguyên phối (hoặc thứ thất, kế thất, trắc thất…)
phu nhơn.+Hàng bên trái (từ trong nhìn ra) ngày tháng năm sinh.
+Hàng phải (trong nhìn ra) ghi ngày tháng năm mất.+Cuối cùng
là 3 chữ “chi Linh vị”, cũng có khi ghi “Thần chủ” hoặc “Linh vị”.
4. Bài vị giữ 5 đời (ngũ đại mai thần chủ) kể từ người chủ cúng,
đến đời thứ 6 đem đốt hoặc vào nhà thờ tộc họ để thờ chung.
HỢP TỰ
1. Theo tục "Ngũ đại mai thần chủ" (5 đời thì chôn thần
chủ) - rước vào nhà thờ tổ rồi chôn bài vị đó đi.
2. Trong nhà thờ tổ chỉ để duy nhất có một thần chủ cao
nhất (thuỷ tổ hoặc tiên tổ bậc cao nhất của nhà thờ chi
đó) gọi là "Vĩnh thế thần chủ".
3. Thực chỉ 4 đời, tức là làm giỗ cha mẹ (đời 2), ông bà
(đời 3), cụ ông cụ bà (hay cố 4 đời) và kỵ (hay can 5
đời). Cao hơn kỵ gọi chung là tiên tổ, thì không giỗ mà
rước vào nhà thờ chung mỗi năm tế 1 lượt.
4. Bài vị con cúng cha mẹ, ghi là Hiền khảo, Hiền tỷ, khi
con trưởng chết, cháu đích tôn cúng ông bà, đối thần
chủ là Hiền tổ khảo, Hiền tổ tỷ. Cháu trưởng mất, chắt
trưởng tiếp tục thờ cụ là Hiền Tằng tổ khảo (hoặc tỷ),
chít (chiu) trưởng thờ kỵ là Hiền Cao tổ khảo (hoặc tỷ).
2 câu chữ lớn ở chính giữa là tên các Thần
五方五土龍神 : NGŨ PHƯƠNG NGŨ THỔ LONG THẦN
前後地主財神 : TIỀN HẬU ĐỊA CHỦ TÀI THẦN
Ngũ phương Ngũ thổ Long Thần: 5 vị Thần trấn năm hướng và
năm vị Thần đất đai long mạch sắp đặt theo Ngũ Hành gồm: bốn
hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, và Trung ương.

Năm vị Thần Ngũ phương là: Hoàng đế (Trung ương), Bạch đế


(hướng Tây), Hắc đế (hướng Bắc), Thanh đế (hướng Đông), Xích
đế (hướng Nam).

Năm vị Ngũ Thổ Long Thần là 5 Thần long mạch coi về đất đai,
bảo hộ cư dân làm ăn sinh sống, gồm:
1. Thổ Công, làm chủ nền nhà.
2. Thổ Thần, làm chủ khu đất.
3. Thổ Địa = Môn Khấu Thổ Địa Tiếp Dẫn Tài Thần = Thần Thổ
Địa trực ở cổng để tiếp dẫn Thần Tài vào nhà.
4. Thổ Phủ, bảo hộ các kho hàng.
5. Thổ Kỳ, cai quản mặt đất nói chung.
Tiền Hậu Địa Chủ Tài Thần gồm 2 vị: Tiền Địa Chủ Tài Thần và
Hậu Địa Chủ Tài Thần.
1. Tiền Địa Chủ Tài Thần là Thần Tài của chủ đất trước đây. Thờ
vị Thần nầy là có ý báo bổn tư nguyên, tức là báo đáp cái
gốc, nhớ đến cái nguồn.
2. Hậu Địa Chủ Tài Thần là Thần Tài của chủ đất sau, tức là thờ
vị Thần Tài của chủ đất hiện nay.
THỜI GIAN
12 vị thần hành khiển (trông coi mọi việc thế gian,
mỗi vị một năm theo chu kỳ của 12 con giáp).
Danh hiệu của 12 vị hành binh, hành khiển và phán quan là:
1. Năm Tý: Chu Vương Hành Khiển, Thiên Ôn hành binh chi thần, Lý Tào phán quan.
2. Sửu: Triệu Vương Hành Khiển, Tam Thập lục thương hành binh chi thần, Khúc Tào phán quan.
3. Năm Dần: Nguy Vương Hành khiển, Mộc Tinh hành binh chi thần, Tiêu Tào phán quan.
4. Năm Mão: TrịnhVương Hành khiển, Thạch Tinh hành binh chi thần, Liễu Tào phán quan.
5. Năm Thìn: Sở Vương Hành khiển, Hoả Tinh hành binh chi thần, Biểu Tào phán quan.
6. Năm Tị: Ngô Vương Hành khiển, Thiên Hao hành binh chi thần, Hứa Tào phán quan.
7. Năm Ngọ: Tần Vương Hành khiển, Thiên Mao hành binh chi thần, Ngọc Tào phán quan.
8. Năm Mùi: Tống Vương Hành khiên, Ngũ Đạo hành binh chi thần, Lâm Tào phán quan.
9. Năm Thân: Tề Vương Hành khiển, Ngũ Miếu hành binh chi thần, Tống Tào phán quan.
10. Năm Dậu: Lỗ Vương Hành khiển, Ngũ Nhạc hành binh chi thần, Cự Tào phán quan.
11. Năm Tuất: Việt Vương Hành khiển, Thiên Bá hành binh chi thần, Thành Tào phán quan.
12. Năm Hợi: Lưu Vương Hành khiển, Ngũ Ôn hành binh chi thần, Nguyễn Tào phán quan.
CÚNG TẤT NIÊN
NGƯỜI MƯỜNG CÚNG VÍA ĐẦU NĂM
THẦY MO MƯỜNG CÚNG VÍA TẤT NIÊN
thầy Mo khấn
1. Vía ơi! Vía à! Viá ở nơi xứ vía về Mường ta
sum họp,
2. Gọi đến 9 hương trời 12 phương đất,
3. Gọi vía từ trung ương đến con dân luôn hướng
về với Mường chung 54 dân tộc, sát cánh kề
vai một dạ một lòng xây dựng đất Mường.
4. Vía còn đi non, vía còn đi biển, vía lạc nơi nào
bước chân chiêu, bước chân tăm, vía nơi
cành xi, vía nơi cành đa
5. Vía về với Mường ta nhập nhà sum họp
Tục làm vía là một nghĩa cử cao đẹp,
thể hiện sự hiếu thảo với cha mẹ và
ông bà, mang đậm bản sắc Mường.
là nét văn hóa tín ngưỡng độc đáo,
cần được gìn giữ và phát huy,
góp phần tô điểm bức tranh văn hóa
Việt Nam ngày càng rạng rỡ hơn.
CÚNG GIAO THỪA – LỄ TRỪ TỊCH
KHÔNG GIAN.
Tứ phương thần là bốn vị thần (Đạo Lão)
trông coi bốn phương / phong thủy / xây dựng

1. Đông: Thanh long Mạnh chương thần quân


2. Tây: Bạch hổ Giám binh thần quân
3. Nam: Chu tước Lăng quang thần quân
4. Bắc: Huyền Vũ Chấp minh thần quân
1. thần Thiên Tôn trấn cửa vào thành Đông,
2. thần Quý Minh trấn giữ cửa vào thành Nam,
3. thánh Nguyễn trấn cửa vào thành Bắc,
4. thần Cao Sơn trấn cửa Tây - Hoa Lư tứ trấn.
THẦN CỬA
Hộ thần
THỜ THỔ ĐỊA, THẦN TÀI
THỜ ÔNG TÁO – TÁO QUÂN
GOD của các god
I Các Vua
8: 29

Nguyện mắt
của Chúa ngày
và đêm
đoáixem nhà
nầy, là chỗ mà
Chúa đã phán
rằng: Danh ta
sẽ ngự tại đó,
— đặng nghe
lời cầunguyện
của tôitớ Chúa
hướng nơi nầy
mà cầu
CÁC THẦN
1. Đa thần
2. Chỉ 1 thần cao nhất: Người Kinh (trời, thượng đế,
ngọc hoàng, tạo hóa, hóa công,…), dân tộc thiểu
số (Giàng Trời, Yàng Trời, Yang Trời,…)
3. Định tổ chức việc gì phải lễ tế Trời
4. Chín phương Trời, 10 phương Phật
5. Cầu Trời, khấn Phật
6. Các vị thần linh có tình cảm như người.
TỔ NGHỀ
hinh-anh-ong-to-nghe-kim-hoan-hcm (10)
QUÁ TRÌNH
1. MỤC ĐÍCH (một/chung)
2. MỤC TIÊU (nhiều/riêng)
3. NỘI DUNG (cho từng MT)
4. PHƯƠNG PHÁP (chung)
5. PHƯƠNG TIỆN (thiết bị, dụng cụ)
6. PHÍA LÀM (chủ thể)
7. PHÍA HƯỞNG (đối tượng)
8. QUẢN TRỊ
CẤU TRÚC VĂN HÓA CỦA VIỆC TCTT
1. ngôn ngữ
2. chữ viết
3. đạo đức
4. phong tục/tập quán/truyền thống/luật/lệ
5. kinh nghiệm
6. tín ngưỡng/đức tin
7. văn học/nghệ thuật,
8. công cụ/tế khí/cách dùng.
phong tục/tập quán/truyền thống/luật/lệ

1. DÂN TỘC (54)


2. ĐỊA PHƯƠNG (63) / 713 QUẬN HUYỆN
3. CAO NGUYÊN (TÂY BẮC, TÂY NGUYÊN)
4. BIỂN ĐẢO
5. CÁC TRIỀU ĐẠI, CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
6. CÁC LỄ HỘI
7. CÁC NGÀY LỄ TRUYỀN THỐNG
BÀN THỜ TRỜI
BÀN THIÊN
BÀN THÔNG THIÊN
CÂY HƯƠNG
_______________________
TRỜI – PHẬT – THÁNH – THẦN
STK 1: 28 Đức Chúa Trời ban phước cho loài người và phán rằng: Hãy sanh sản,
thêm nhiều, làm cho đầy dẫy đất; hãy làm cho đất phục tùng, hãy quản trị loài cá
dưới biển, loài chim trên trời cùng các vật sống hành động trên mặt đất.
THẾ
MIẾU
NGHI LỄ - ĐỘNG TÁC
NGƯỜI THẦY – QUÂN / SƯ / PHỤ
GIỖ THẦY CHU VĂN AN – VĂN MIẾU VĨNH LONG
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG
1. Các tôn giáo lâu đời, 1. hội nhập văn hoá,
2. Truyền thống 2. cải tổ lối sống
3. Học thuyết
4. Phong tục
5. Tập quán
6. Khái niệm
7. …
của dân bản địa
KÝ MÃ THI/Mateo Ricci /dòng Tên
1. LM Ricci qua đời tại Bắc Kinh năm 1610. Có
lối tiếp cận mới để truyền đạo tại đất nước
này bằng việc thích nghi với văn hóa địa
phương (học ngôn ngữ, uyên thâm, được
mời đến làm việc trong triều của Hoàng đế
Vạn Lịch).
2. Vatican lúc đó vẫn e ngại hòa nhập đạo
Công giáo với văn hóa Trung Hoa, chưa chấp
nhận việc thờ cúng tổ tiên và xem đó không
mang tính thần học và đã ra lệnh cấm thực
hành.
3. Điều này đã dẫn đến việc hoàng đế Trung
Hoa ban hành lệnh cấm các nhà truyền giáo
đến Trung Hoa năm 1721,
4.
GIÁO HỘI CÔNG GIÁO TỪNG
Không thấy Thiếu tôn trọng
nền văn hoá đã định hình (coi thường)
và phát triển lâu đời nền văn hoá phương Đông
ở các nước Phương Đông

Có một số nhà truyền đạo đã thấy tầm quan trọng của


việc HỘI NHẬP VĂN HOÁ, cần cải tiến - TRÊN CƠ SỞ
nghiên cứu (các tôn giáo lâu đời, học thuyết , tập tục,
văn hóa) của người bản địa.
儀仗 NGHI TRƯỢNG
vật trang hoàng ở cung điện, dinh thự, khi vua quan đi đường (kiệu, lọng, cờ,
quạt, binh khí, v.v…) / thứ bày trí trên bàn thờ (lư hương, chân đèn, bài vị...)
祭 器 tế khí
HÌNH LUẬT LÊ TRIỀU
LUẬT HỒNG ĐỨC

tội đại bất kính


trộm đồ thờ cúng (tế khí)
của hoàng tộc
NGÂM KÍU - NHẬN THỨC – BIẾT
THỜ CÚNG & VĂN HÓA
THỜ MẪU, ĐẠO MẪU
1/12/2016,
UNESCO
di sản “Thực hành Tín ngưỡng
thờ Mẫu Tam phủ của người Việt”
tại 21 tỉnh thành Việt Nam
(từ Thừa Thiên Huế trở ra và Sài Gòn)
là Di sản văn hóa phi vật thể
đại diện của nhân loại
NGỌC TRẢN

NGÂN ĐÀI
5.3. CÔNG GIÁO VỚI TCTT
1. Ngày 8-12-1939, Tòa Thánh chấp thuận cho người Công
giáo Trung Quốc được thờ cúng ông bà theo lối xưa.
2. Ngày 20-10-1964, áp dụng cho tín hữu Việt Nam, thông cáo
của HĐGMVN năm 1965, chính thức đi vào cuộc sống của
người Việt Công giáo.
3. Việc thờ cúng tổ tiên theo lối xưa qua ba cây nhang - sáng
kiến tài tình của tâm linh phương Đông.
4. Giữa nghĩa trang lộng gió, giữ cho ngọn nến khỏi tắt thật
khó, nhưng nhang thì khác.
5. Trên cánh đồng mục vụ của Hội thánh Việt Nam cũng thế,
Gió Thánh Thần có thể khiến nến bị tắt nhưng nhang sẽ
càng lúc càng hừng lên ánh lửa trầm ấm
CÔNG GIÁO – TCTT KIỂU VIỆT
1. Phật giáo không phải cái gì xa vời,
ước mơ viển vông, mà hiện tại thực tế
- nhận định như thế mới có thể đem
đạo Phật vào cuộc đời một cách hữu
hiệu.
2. Đền ơn Phật không gì hơn cứu độ
chúng sanh.
3. Sự cứu độ thực tế nhất, phải ngay cõi
đời này, với những người có mặt hiện
nay, khiến họ chuyển mọi khổ đau
thành an lạc.
DÂN SỐ 310 TRIỆU DÂN SỐ 96, 5 TRIỆU
TIẾNG NÓI: ANH + TÂY BAN NHA + TIẾNG NÓI: TIẾNG KINH
69 % KI TÔ 8,3 % KI TÔ
6000 / NĂM 4.100 CHẾT NẠN GIAO THÔNG/6TH
CÔ HỒN
1. Chết trong bụng mẹ (hữu danh vô vị, hữu vị vô danh)
2. Chết bất đắc kỳ tử.
3. Chết thiên tai:
4. Chết khủng bố
5. Chết hải tặc
6. Chết chiến trường
7. Chết vì đạo
8. Chết đầu ghềnh, bờ suối
9. Chết tử hình, tù chung thân
10.Chết nạn giao thông
(ĐẠO) THỜ CÚNG TỔ TIÊN
NGHĨA HẸP NGHĨA RỘNG
*** ***
thờ cúng không chỉ
những người có cùng TCTT cùng huyết thống
huyết thống tưởng (gia/nhà)
nhớ công sinh thành, mà còn TCTT
nuôi dưỡng. của làng, nước
KẾT 1: THỜ
1. Đời sống (sinh - tử) gắn với tự nhiên (có những
sự vật sống động: thời tiết, rừng, biển, cây, con,
nước, đất,… (có các thần để các vật sống động
được quản trị cách công bằng)
- QUẢN TRỊ KHÔNG GIAN : vũ trụ - tự nhiên -
nước – làng – nhà (ngõ, đất, bếp,…)
- QUẢN TRỊ THỜI GIAN: hành khiển/năm/giáp
- QUẢN TRỊ CÁ NHÂN : 9 đời
2. Trưởng thành gắn gia đình, gia tộc, làng, nước
3. Thói quen (người tốt, giỏi, có quyền, số đông)
4. …
VẬT CHẤT – Ý THỨC
1. TỪ GIỚI TỰ NHIÊN
2. TỪ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN
3. TỪ CUỘC SỐNG (ĂN, MẶC, Ở, …)
4. TỪ NỘI TÂM
5. TỪ GIÁO DỤC
6. VĂN HÓA – THỜ CÚNG
7. THỜ CÚNG – VĂN HÓA
8. TỪ GIÁO LÝ
9. TỪ
KẾT 2: THỜ CÚNG TỔ TIÊN
1. Nết hiếu
2. Bổn phận, tình nghĩa
3. Coi cõi chết như cõi sống
4. Cá nhân thờ theo người tốt,
5. Cá nhân thờ theo người giỏi,
6. Cấp dưới thờ theo người có quyền,
7. Cá nhân, số ít thờ theo số đông
8. Để xin, nhớ ơn, tạ ơn
9. Nêu gương/được noi gương/được thờ
10.…
MỨC ĐỘ QUẢN TRỊ
1. LẬP QUY:
- QUY ĐỊNH (gia quy,…)
- QUY ƯỚC (hương ước,…)
- QUY LỆ (lệ làng)
- LUẬT PHÁP
2. LẬP TRÌNH (TẾ, LỄ)
3. LẬP MẪU (VĂN KHẤN)
BE RULE
QUẢN
***

1.
ĐIỀU KHIỂN
Mục đích điều khiển
TRỊ
Mục tiêu điều khiển
2.
3. Phương pháp điều khiển
***
4. Phương tiện điều khiển
5. Chủ thể (thần hành khiển,..) BÌNH AN
6. Đối tượng (bị/được) đ.khiển
7. …
KHÔNG GIAN

CON NGƯỜI

THỜI GIAN
KẾT 3
1. THỜ VÌ TIN CÓ ĐẤNG TRÊN LOÀI NGƯỜI – THẦN
2. THỜ SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG ẢNH HƯỞNG LỢI HẠI ĐẾN ĐỜI SỐNG
3. THỜ PHÂN CẤP - THƯỢNG TÔN ĐẤNG TẠO HÓA/THƯỢNG ĐẾ
4. TRỜI ►PHẬT ►THÁNH ►THẦN (PHONG) ► TỔ ► DANH NHÂN
5. THỜ ĐỂ CHĂM SÓC THÂN NHÂN
6. THỜ TỔ (tổ thân nhân, tổ nghề)
7. TÍNH LẬP QUY: QUY ƯỚC, QUY ĐỊNH, LỆ, LUẬT
8. ĐỊNH QUÁ TRÌNH TẾ LỄ
9. ĐỊNH DÀN Ý VĂN KHẤN
10. NHÀ NƯỚC - NÊU GƯƠNG, TÔN VINH TRUY PHONG DANH HIỆU
11. DÂN CHÚNG - COI TRỌNG TẾ KHÍ, TẾ LỄ,
12. TIÊN HỌC LỄ (GIA ĐÌNH/HỌC ĐƯỜNG) THỜ CÚNG TỔ TIÊN
13. THỜ CÚNG TỔ TIÊN = VĂN HÓA = MỸ TỤC = THÓI QUEN
14. TCTT BỊ BIẾN TƯỚNG
KẾT 3:
Văn hoá ở Việt Nam đã Hiểu biết
định hình, phát triển về nền văn hoá Việt Nam
lâu đời

1. Tầm quan trọng của hội nhập văn hoá bản địa,
2. Chủ động nghiên cứu
- Các tôn giáo của người Kinh và các dân tộc anh em,
- các học thuyết của người Kinh và dân tộc anh em,
- các tập tục của người Kinh và các dân tộc anh em,
- nhận thức, nhận xét, đánh giá,…của người ngoại về
đức tin, lối sống, các tổ chức, sự kiện,..Tin lành
3. Đưa ra sáng kiến, đánh giá SK, thực nghiệm SK,…cải
thiện thực trạng.
1. Nghiên cứu kỹ lưỡng
2. Yếu tố không ảnh hưởng đến tín lý - áp dụng (bảo tồn
văn hoá truyền thống),
3. Giữ hồn (không cần giữ hình)
4. Giữ lý không cần giữ lễ (nghi)
5. Không kỳ thị(vui nhận sự khác biệt).
6. Kinh thánh không lên án - ta đừng cố lên án.
7. Đừng xây rào chắn
8. Giúp mọi người hiểu rõ việc đúng, việc sai
9. Không tuỳ tiện áp dụng suy nghĩ cá nhân.
10. Cần thảo luận rộng rãi,
11. Ra quyết định bằng văn bản
12. Phổ biến trong các buổi học Kinh thánh

You might also like