You are on page 1of 17

Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Điện Tử Viễn Thông

ĐAN XEN VÀ PHÂN TẬP

GVHD:
SVTH: Trần Quốc Ninh 0720046
Đào Công Minh 0720044
NỘI DUNG

1 GIỚI THIỆU

2 BỘ ĐAN XEN

3 BỘ PHÂN TẬP
1. GIỚI THIỆU
Noise
Transmitted Received Received
Info. signal signal info.
Source
SOURCE Transmitter Channel Receiver User

Transmitter

Source Channel
Formatter Modulator RF
encoder encoder

Receiver
Source Channel
Formatter Demodulator Equalization RF
decoder decoder
Bộ phân tập
và đan xen
đặt ở đâu?
1. GIỚI THIỆU
Noise
Transmitted Received Received
Info. signal signal info.
Source
SOURCE Transmitter Channel Receiver User

Transmitter

Source Channel
Formatter Modulator RF
encoder encoder

Receiver
Source Channel
Formatter Demodulator Equalization RF
decoder decoder
1. GIỚI THIỆU
Transmitter

Source Channel
Formatter Modulator RF
encoder encoder

Channel
Deinterleaving Interleaving

Receiver
Source Channel
Formatter Demodulator Equalization RF
decoder decoder
1. GIỚI THIỆU
Transmitter

Source Channel
Formatter Modulator RF
encoder encoder

Channel
Combiner Diversity

Receiver
Source Channel
Formatter Demodulator Equalization RF
decoder decoder
2. Bộ đan xen
 Dùng để phân tập về thời gian mà
không cần phải thêm mào đầu
 Thực hiện bằng cách xen kẽ các thông
tin cần truyền.
 Dùng để phân tán các thông tin quan
trọng => tăng khả năng sửa lỗi cho các
thông tin này ở đầu thu.
 Khi thực hiện phải lưu ý đến độ trễ cho
phép khi truyền.
2. Bộ đan xen (interleaving)
 Tín hiệu xuất hiện lỗi chùm
A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3
2 errors
 Thực hiện bộ đan xen
A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3 A1 B1 C1 A2 B2 C2 A3 B3 C3

Interleaver Deinterleaver

A1 B1 C1 A2 B2 C2 A3 B3 C3 A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3
1 errors 1 errors 1 errors
3. Bộ Phân Tập
 Là một kỹ thuật có hiệu quả cao trong cải
thiện chất lượng truyền tính hiệu.
 Dựa vào thuộc tính của sóng vô tuyến bằng
cách tìm ra con đường thông tin độc lập
 Bộ phân tập được quyết định bởi đầu thu và
không cần thông tin về đầu phát
 Ý tưởng cơ bản của phân tập là chọn hoặc kết
hợp các đường có SNR (tỉ số tính hiệu trên
nhiễu) lớn để tăng SNR trong hệ thống.
3. Các kĩ thuật phân tập
 Phân tập không gian (space diversity)
 Phân tập chọn lọc
 Phân tập quét (scanning) và hồi tiếp
 Kết hợp các tỉ số cực đại
 Kết hợp độ lợi bằng nhau (Equal gain
Combining)
 Phân tập định hướng (polarization diversity)
 Phân tập tần số (frequency diversity)
 Phân tập thời gian (time diversity)
3.1 Phân tập không gian (space diversity)
phân tập chọn lọc (selection diversity)
3.2 Phân tập định hướng (phân cực)
(polarization diversity)

 Phát tín hiệu trên các nhánh có tính


phân cực khác nhau ( kỹ thuật này
sẽ chia nhỏ tín hiệu vì tín hiệu phải
chia đều cho các nhánh ) => chất
lượng thu sẽ giảm.
3.2 Phân tập định hướng (phân cực)
(polarization diversity)
3.3 Phân tập tần số
(frequency diversity)

 Tín hiệu được truyền trên nhiều tần


số khác nhau hoặc trên một dãy
phổ tần rộng bị tác động bởi fading
lựa chọn tần số (frequency-selective
fading).
3.4 Phân tập thời gian
(time diversity)

 Nếu truyền tín hiệu (cùng một tín


hiệu) ngoài khoảng coherent time
thì ta có thể tạo ra 2 tín hiệu độc
lập => độ lợi tăng lên 3dB.
 Nhược điểm: ở bên phía thu phải
chờ 1 khoảng thời gian để xử lý tín
hiệu => với các ứng dụng thời gian
thực thì việc đó nên tránh.

You might also like