You are on page 1of 13

Bài 6 Hiệu ứng Compton

• 1. Thuyết photon của Einstein


• 2. Động lực học hạt photon
• 3. Hiệu ứng Compton
I. Thuyết Photon của Einstein (1905)

1. Dựa trên thuyết lượng tử Năng lượng của


Planck (1900)
2. Nội dung thuyết photon của Eistein:
a) Bức xạ điện từ cấu tạo bởi các hạt gọi là
lượng tử ánh sáng hay photon
b) Với mỗi BXĐT đơn sắc, các photon đều
giống nhau và có năng lượng là :
=h=hc/
c) Trong mọi môi trường ( và cả trong chân
không ) các photon truyềnđi với cùng vận
tốc : c=3x10^8m/s
d) Khi một vật phát xạ hay hấp thu bức
xạ điện từ thì có nghĩa là vật đó phát xạ
hay hấp thu photon.
e) Cuờng độ chùm bức xạ tỉ lệ với số
photon phát ra từ nguồn trong một đơn
vị thời gian.
Dựa vào thuyết photon của Eistein,
người ta đã giải thích được các hiện
tượng như:
Hiệu ứng quang điện
Hiệu ứng Compton
II. Động lực học photon
AS - Sóng: Sóng Điện từ, đặc trưng bởi tần sốv,
bước sóng 
- Hạt: Photon, có Năng lượng , động lượng
p, khối lượng m.

2  h h
  mc  m   
c2 c2 c
mo
m
Khối lượng v2 mo  0
1
c2

h h
Động lượng p  mc  
c 
Mối liên hệ giữa Năng lượng và
động lượng tương đối tính
III. Hiệu ứng Compton
Hiệu ứng Compton : Artlhur Holly Compton 1892,
Compton chiếu tia X bước sóng  vào các chất như
paraphin, graphít..., tia X bị tán xạ.
• Trong phổ tia X tán xạ ngoài vạch có bước sóng  của
chùm tia X tới, còn xuất hiện vạch có bước sóng ’>.
• Thực nghiệm chứng tỏ ’ không phụ thuộc cấu tạo các
chất được dọi tia X mà chỉ tùy thuộc vào góc tán xạ .
• Độ tăng bước sóng =’- được tính theo công thức:
’
2 
Tia X
10-910-12m
  2 c sin 
2 Paraphin,
graphit 

c =2,4x10-12 m. Bước sóng Compton


Compton Scattering Data

At a time (early 1920's) when


the particle (photon) nature of
light suggested by the
photoelectric effect was still
being debated, the Compton
experiment gave clear and
independent evidence of
particle-like behavior. Compton
was awarded the Nobel Prize
in 1927 for the "discovery of
the effect named after him".
Giải thích định tính:
+ Bước sóng  của chùm tán xạ là khi
chùm tia X tán xạ bởi các electron ở sâu
trong nguyên tử, liên kết mạnh với hạt
nhân.
+ Bước sóng ’ > tương ứng với sự tán
xạ của chùm tia X với các electron liên kết
yếu với hạt nhân: các electron này có thể
coi như electron tự do.
Giải thích định lượng
Tương tác của tia X với electron liên kết
yếu với hạt nhân
<=>Va chạm đàn hồi của photon với
electron tự do.
Trong bài toán va chạm đàn hồi:
- Bảo toàn động lượng hệ
- Bảo toàn năng lượng hệ.
Năng lượng Động lượng

Hạt Trước va Sau va chạm Trước va Sau va


chạm chạm chạm

photon hc/ hc/’ p=h/ p=h/’

mev
electron Eo=mec2 mec 2 0 pe 
E v2
v2 1
1 2 c2
c

You might also like