You are on page 1of 46

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM


KHOA CƠ KHÍ CHẾT TẠO MÁY
*****&-&*****

HỢP KIM MÀU


GVHD: Nguyễn Nhựt Phi Long
NHÓM 7

1. HUỲNH THỊ THANH HUỆ 0810405


2. ĐẶNG DŨNG CHINH 08104043
3. LÂM HIỀN 08104050
4. PHAN CÔNG HIỆP 08104052
5. NGUYỄN NGỌC HOAN 08104053
6. PHẠM ĐỨC VŨ 08104076
7. HUỲNH QUANG VINH HIỂN
08104051
8. ĐỖ THÀNH TRUNG 08104072
9. NGUYỄN HẢI PHONG 07103092
10. VŨ NAM PHƯƠNG 08104021 1
2
I. Hợp kim nhôm III. Hợp kim magie
I.1. Nhôm nguyên chất III.1. Magie Nguyên chất
I.2. Hợp kim nhôm biến dạng III.2. Hợp kim magie
A. Hợp kim nhôm biến dạng IV. Hợp kim titan
không hoá bền bằng nhiệt luyện
IV.1. Titan Nguyên Chất
B. Hợp kim nhôm biến dạng
IV.2. Hợp kim Titan
có hoá bền bằng nhiệt luyện A. hợp kim α
I.3. Hợp kim nhôm đúc. B. hợp kim α-β
C. Hợp kim β
II. Hợp kim đồng IV.3 Nhiệt luyện hoá bền
hợp kim titan
II.1. Đồng nguyên chất
II.2. Hợp kim đồng
2.1. Latong ( Đồng thau)
2.2. Brong ( Đồng thanh)
12/08/2021
I.Hợp kim nhôm 3

I.1. Hôïp kim nhoâm


I.1.1. Nhoâm nguyeân chaát
Nhoâm laø kim loaïi coù maøu traéng baïc, kieåu maïng K12
vôùi thoâng soá maïng a = 4.04Ao.

Caùc ñaëc tính cô baûn cuûa nhoâm


 Khoái löôïng rieâng nhoû (2,7g/cm3)
 Tính choáng aên moøn cao.
 Tính daãn ñieän vaø daãn nhieät cao baèng 65.5% ñoàng.
 Tính deûo raát cao do coù kieåu maïng K12 neân nhoâm deã
bieán daïng deûo.
 Ñoä beàn thaáp: 60N/mm2 ; ñoä cöùng 25HB.
 Nhieät ñoä noùng chaûy thaáp (660oC)

12/08/2021
3
I.1.2. Hôïp kim nhoâm bieán daïng 4
B. Hôïp kim nhoâm bieán daïng khoâng hoùa beàn baèng
nhieät luyeän
Hôïp kim nhoâm bieán daïng khoâng hoùa beàn baèng nhieät
luyeän laø hôïp kim coù haøm löôïng caùc nguyeân toá hôïp kim
thaáp trong khoaûng töø Al ñeán Q treân giaûn ñoà; coù ñoä beàn
khoâng cao, ñoä deûo cao, tính choáng aên moøn toát. Caùc hoï
hôïp kim chuû yeáu laø: Al-Mn (Mn = 1% - 1.6%) vaø Al-Mg (Mg
< 0.6%).

12/08/2021
4
5

Caùc hoï hôïp kim nhoâm bieán daïng khoâng hoùa beàn
baèng nhieät luyeän:

Hoï hôïp kim Al-Mn coù theå hoøa tan toái ña 1.8% Mn ôû
659oC, coù khaû naêng gia coâng bieán daïng noùng vaø nguoäi
toát, coù tính haøn vaø choáng aên moøn trong khí quyeån cao
hôn nhoâm nguyeân chaát

Hoï hôïp kim Al-Mg coù theå hoøa tan toái ña 17.4% Mg ôû
451oC, thöïc teá chæ duøng 3-7% Mg ñeå ít laøm xaáu cô tính
cuûa hôïp kim, laø hoï hôïp kim nhoâm nheï nhaát; coù tính ñaøn
hoài, tính choáng aên moøn trong khí quyeån toát, beà maët gia
coâng ñeïp, khaû naêng giaûm chaán maïnh, khaû naêng bieán
daïng noùng, nguoäi, haøn ñeàu toát, ñoä beàn moûi cao

12/08/2021
5
B. Hôïp kim nhoâm bieán daïng hoùa beàn baèng nhieät 6
luyeän
Hôïp kim nhoâm bieán daïng hoùa beàn baèng nhieät luyeän
(QP’treân giaûn ñoà) coù ñoä beàn trung bình vaø cao, coù söï
keát hôïp toát giöõa ñoä beàn vaø ñoä deûo, ñaây laø nhoùm vaät
lieäu keát caáu quan troïng.
Hoï hôïp kim nhoâm bieán daïng hoùa beàn baèng nhieät
luyeän ñieån hình laø Al-Cu vaø Al-Cu-Mg, coù teân goïi laø
ñura.
Giaûn ñoà traïng thaùi
hôïp kim Al-Cu.

12/08/2021
6
7
Thaønh phaàn hoùa hoïc: ñura coù haøm löôïng Cu < 5%, Mg <
2%, ngoaøi ra coøn coù caùc nguyeân toá nhö Fe, Si, Mn.

Nhieät luyeän hôïp kim ñura: nhieät luyeän ñura baèng toâi ôû
nhieät ñoä 520oC trong nöôùc. Sau khi toâi, ñoä beàn cuûa hôïp
kim taêng ít, nhöng vaãn giöõ ñöôïc ñoä deûo cao,

Hoùa giaø töï nhieân: laø baûo quaûn ôû nhieät ñoä 20oC trong
khoaûng thôøi gian (5-7) ngaøy thì hôïp kim ñaït ñöôïc ñoä beàn
lôùn nhaát.
Hoaù giaø nhaân taïo: laø nung noùng ôû caùc nhieät ñoä cao
hôn 20oC (100-200oC) vôùi thôøi gian nung ngaén hôn

12/08/2021
7
8
Söï thay ñoåi ñoä beàn theo thôøi gian hoùa giaø cuûa hôïp kim
AlCu4 sau khi toâi.

12/08/2021
8
9
Ñaëc tính cuûa ñura:

Ñoä beàn khaù cao, nhaát laø sau khi nhieät luîeân, (42-
47)kG/mm2
Ñoä beàn rieâng raát lôùn, (15-16)km.
Tính choáng aên moøn keùm, khaéc phuïc baèng caùch phuû
nhoâm nguyeân chaát.

Coâng duïng

 Ngaønh haøng khoâng


 Ngaønh giao thoâng vaän taûi
 Trong ngaønh xaây döïng

12/08/2021
9
I.1.3. Hôïp kim nhoâm ñuùc 10
Hôïp kim nhoâm ñuùc laø loaïi hôïp kim nhoâm maø
trong toå chöùc coù chöùa thaønh phaàn cuøng tinh, coù tính
ñuùc cao, deã taïo hình trong khuoân ñuùc kim loaïi, ñuùc aùp
löïc. Hoï hôïp kim nhoâm ñuùc thoâng duïng nhaát laø Al-Si hay
coøn goïi laø silumin.

Giaûn ñoà traïng


thaùi Al-Si

12/08/2021
10
11
Silumin goàm coù hai loaïi:

Silumin ñôn giaûn: laø silumin maø trong hôïp kim chæ coù
Al vaø Si. Ñaây laø hôïp kim coù tính ñuùc toát, ñoä boùng
beà maët cao nhöng coù cô tính thaáp

Silumin phöùc taïp: laø hôïp kim nhoâm coù haøm löôïng Si
töø (4 10)%, coøn coù caùc nguyeân toá nhö Cu, Mg, Zn, Mn
… ñeå taêng hieäu quaû khi toâi vaø hoùa giaø. Cô tính cuûa
hôïp kim taêng leân nhieàu, nhaát laø sau khi nhieät luyeän

12/08/2021
11
12

12/08/2021
12
13

12/08/2021
13
14

12/08/2021
14
II.Hợp kim đồng 15

II.1.Đồng nguyên chất:


Là kim loại có kiểu mạng K12 , không có đa hình

đặc điểm sau:


- Tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao.
- Chống ăn mòn tốt trong khí quyển, nước, nước biển hay kiềm, axit hữu cơ
-Tính dẻo rất cao, dễ biến dạng nóng, nguội, dễ chế tạo thành các bán thành
phẩm.
-Độ bền không cao lắm (220 MPa )
-Tính hàn khá tốt

Tuy nhiên đồng cũng có một số nhược điểm:


-Khối lượng riêng lớn (8,94 g/cm3).
-Tính gia công cắt gọt kém do phoi quá dẻo, không gãy
-Nhiệt độ nóng chảy cao 10830C, nhưng tính đúc kém, độ chảy loãng nhỏ.

12/08/2021
15
16
II.2.Hợp kim đồng:

Hợp kim đồng được chia ra làm hai nhóm: latông và brông.

 Latông (đồng Thau) là hợp kim của đồng với nguyên tố chủ yếu là kẽm.

 Brông (đồng thanh) là hợp kim của đồng với các nguyên tố khác trừ kẽm.

12/08/2021
16
17
II.2.1 Latông
Latông được chia làm hai loại:

Latông đơn giản (chỉ có đồng và kẽm)


Latông phức tạp (có thêm một số nguyên tố khác).

Thành phần kí hiệu của một số latông theo TCVN và CDA

12/08/2021
17
18

a)Latông đơn giản:

Trong thực tế dùng loại chứa ít hơn 45% Zn nên tổ chức của nó
chỉ có dung dịch rắn anpha và pha điện tử beta

Anpha là dung dịch rắn của kẽm trong đồng có mạng A1 chứa đến
39%Zn ở 454oC. Đây là pha chủ yếu quyết định tính chất của
latông. Khi hòa tan vào đồng, kẽm làm tăng độ bền khá mạnh,
nhưng không làm giảm nhiều độ dẻo của hợp kim.

Độ dẻo cao nhất ứng với 30%Zn beta là pha điện tử ứng với công
thức CuZn ( N = 3/2), là pha cứng và giòn hóa bền cho latông

12/08/2021
18
19

Latông một pha: thường chứa ít hơn 35% Zn (LCuZn10) có tính


dẻo cao, được cán nguội thành bán thành phẩm làm chi tiết máy qua
dập sâu.
Latông với lượng kẽm nhỏ từ 5% đến 12% có màu đỏ nhạt dùng
để làm tiền xu, huy chương, khuy áo quần, dây kéo, ...
Latông chứa 20% Zn (LCuZn80) có màu vàng giống như vàng
nên thường làm trang sức. Latông chứa khoảng 30% Zn (LCuZn30)
có độdẻo cao dùng làm vỏ đạn các loại.
Các latông một pha bền và rất dẻo nên thường pha thêm 0,4 đến
3%Pb để dễ cắtgọt.
Latông hai pha: thường chứa 40% Zn có tổ chức hai pha
(anph+beta) có pha thêm chì để tăng tính gia công cắt

12/08/2021
19
20

Latông phức tạp


Ngoài Cu và Zn ra còn cho thêm các nguyên tố Pb (để tăng tính cắt
gọt), Sn (tăng chống ăn mòn trong nước biển), Al và Ni (để nâng cao giới
hạn bền)
Latông phức tạp dùng làm các chi tiết máy yêu cầu độ bền cao hơn,
làm việc trong nước biển, ...
b- Brông:

12/08/2021
20
21

II.2.2. Brông:

Brông là hợp kim của đồng với các nguyên tố chủ yếu không phải là
kẽm như Sn, Al, Be, ...

Thành phần kí hiệu của một số latông theo TCVN và CDA

12/08/2021
21
22

A) Brông thiếc:
Brông thiếc là hợp kim đồng với nguyên tố chủyếu là thiếc, là hợp
kim đồng được sử dụng đầu tiên. Giản đồ pha Cu – Sn rất phức tạp và có
nhiều pha. Hợp kim này khi đúc thiên tích rất mạnh vì vậy thường dùng ít
hơn 15%Sn nên chỉ có hai pha: dung dịch rắn anpha và pha điện tử deta.
Chúng gồm hai loại: brông thiếc biến dạng và đúc.

Đặc điểm của brông thiếc là:


-Độ bền cao, độ dẻo tốt nên thường dùng
với lượng chứa từ 8-12 %Sn.
-Tính đúc tốt: ít co (độ co < 1%), điền đầy
khuôn cao.
-Chống ăn mòn cao,đặc biệt trong khí
quyểnẩm biển: 0,001mm/năm.

12/08/2021
22
23

Brông thiếc biến dạng

thường chứa ít hơn 8%Sn, tổ chức là dung dịch rắn anpha và hợp kim
hóa thêm P, Zn, Pb để nâng cao cơ tính, giảm ma sát và tăng tính gia công
cắt. Làm bạc lót, bánh răng (BCuSn4Zn4Pb4; BCuSn5Zn2Pb5).

Brông thiếc đúc


là loại chứa nhiều hơn 10%Sn hay với tổng lượng các
nguyên tốhợp kim lớn hơn 12%. Thường dùng các loại sau: BCuSn10Zn2;
BCuSn5Zn5Pb5. Làm các tượng đài, chuông, phù điêu, họa tiết trang trí,

12/08/2021
23
24

B. Brông nhôm

Là hợp kim của đồng với nhôm là chủ yếu. Tổ chức của nó chủ yếu
là dung dịch rắn thay thế của Al trong Cu có độ dẻo và khá bền. Khả
năng chống ăn mòn cao trong nước biển và khí quyển công nghiệp.

12/08/2021
24
25

Brông nhôm một pha (chứa 5đến 9% Al): BCuAl5, BCuAl7, CuAl9Fe4
dùng làm bộ ngưng hơi, hệ thống trao đổi nhiệt, ...

Brông nhôm hai pha (chứa lớn hơn 9,4% Al): có tổ chức là anpha +
beta có độ bền độ cứng cao hơn và có thể nhiệt luyện được như
BCuAl10Fe4Ni4 dùng làm bạc lót trục.

Brông berili là hợp kim của Cu với 2% Be (BCuBe2) có giới hạn đàn
hồi cao không thua kém thép đàn hồi (1.000 MPa), có độ cứng và tính
chống ăn mòn cao làm việc đến 300 – 3400C

12/08/2021
25
26

12/08/2021
26
27

12/08/2021
27
28

12/08/2021
28
29
III. Hợp kim magie
III.1. Magie nguyên chất:

Magiê là kim loại tương đối cứng, màu trắng bạc, nhẹ (chỉ nặng
khoảng 2/3 nhôm), Khối lượng riêng 1.738 kg/m³

Kim loại tinh khiết có thuộc tính cơ học kém, nhưng với các nguyên
tố hoá học khác nó tạo nên hợp kim rất tốt mà nó có thể được cán, kéo
và dập khuôn và bởi vậy chúng có nhiều ứng dụng công nghiệp trong
ngành công nghiệp kim loại nhẹ

12/08/2021
29
30

Các hợp chất của magiê, chủ yếu là ôxít magiê, được sử
dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt và thép,
các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng.

Ôxít magiê và các hợp chất khác cũng được sử dụng trong
nông nghiệp, công nghiệp hóa chất và xây dựng. Nó được sử
dụng để tạo các hợp kim nhôm - magiê dùng trong sản xuất vỏ
đồ hộp, cũng như trong các thành phần cấu trúc của ô tô và máy
móc. Ngoài ra magiê kim loại còn được sử dụng để khử lưu
huỳnh từ sắt hay thép.

12/08/2021
30
31
Các công dụng khác:

Magiê, giống như nhôm, là cứng và nhẹ, vì thế nó được sử dụng


trong một số các thành phần cấu trúc của các loại xe tải và ô tô dung
tích lớn. Đặc biệt, các bánh xe ô tô cấp cao được làm từ hợp kim
magiê được gọi

Các tấm khắc quang học trong công nghiệp in.

Nằm trong hợp kim, nó là quan trọng cho các kết cấu máy bay và
tên lửa.

Khi pha thêm vào nhôm, nó cải thiện các tính chất cơ lý, làm
nhôm dễ hàn và dễ chế tạo hơn.

12/08/2021
31
32

Là tác nhân bổ sung trong các chất nổ thông thường và sử


dụng trong sản xuất gang cầu.

Là chất khử để sản xuất urani tinh khiết và các kim loại khác
từ muối của chúng.

Hiđrôxít magiê Mg(OH)2 được sử dụng trong sữa magiê,


clorua magiê và sulfat magiê trong các muối Epsom và citrat
magiê được sử dụng trong y tế.

12/08/2021
32
33

Magnesit quá nhiệt được sử dụng làm vật liệu chịu lửa như gạch.

Bột cacbonat magiê (MgCO3) được sử dụng bởi các vận động viên
điền kinh như các vận động viên thể dục dụng cụ và cử tạ, để cải thiện khả
năng nắm chặt dụng cụ.

Stearat magiê là chất bột màu trắng dễ cháy với các thuộc tính bôi
trơn. Trong công nghệ dược phẩm nó được sử dụng trong sản xuất các
viên thuốc nén, để ngăn cho các viên nén không bị dính vào thiết bị trong
quá trình nén thuốc.

Các sử dụng khác bao gồm đèn flash trong nhiếp ảnh, pháo hoa, bao gồm
cả bom cháy.

12/08/2021
33
34

12/08/2021
34
35

12/08/2021
35
IV. Hợp kim titan 36

IV.1. Titan nguyên chất:


Titan là một vật liệu kết cấu có tương đối nhiều trong vỏ trái đất (sau
nhôm, sắt và magie). Có 2 dạng thù hình: lục giác xếp chặt a = 0.296 nm,
cá mạng lập phương tâm khối a = 3.32 nm

Đặt tính cơ bản của titan:

Là kim loai khá nhẹ (4.5 g/cm3), nhiệt độ nóng chảy khá cao (16650c)
Tính chống ăn mòn rất cao trong nước biển và khí quyển
Titan tan sạch rất dẻo nhưng kém bền (300mPa, 100HB). Cơ tính của
titan phụ thuộc rất nhiều vào độ sạch của titan
Tuy nhiên môđun của titan thấp đàn hồi thấp (nhỏ hơn sắt và niken
khoảng 2 lần nên hạn chế sử dụng vào các kết cấu cứng vững

12/08/2021
36
37
IV.2. hợp kim titan
Nguyên tố hợp kim hoá titan rất đa dạng và được chia thành 3
nhóm sau:

Nhóm làm ổn định gồm nhôm và các nguyên tố hoà tan xen kẽ:
cacbon, nitơ, oxy. Các nguyên tố này mang nhiệt độ chuyển biến
α -> β .

Nhóm nguyên tố ổn định β , ngược lại hạ thấp nhiệt độ chuyển


biến β -> α . Trong nhóm này một số như : crôm, sắt, mangan,
silic bên cạnh việc hạ nhiệt độ chuyển biến còn tạo ra phản ứng
cùng tích.

Nhóm các nguyên tố trung tính, hầu như không ảnh hưởng đến
chuyển biến α -> β gồm ziêcônic, thiếc

12/08/2021
37
38

Thành phần của các hợp kim titan thường không ít hơn hai
nguyên tố hợp kim. Chúng được phân loại dựa vào tổ chức thường
hoá của chúng và được chia làm ba nhóm hợp kim sau đây:

 Nhóm hợp kim α

 nhóm hợp kim α-β

 nhóm hợp kim α

12/08/2021
38
39
A. hợp kim α.

Thành phần hoá học của nhóm hợp kim alpha gồm những nguyên tố
trung tính và có thể có một lượng nhỏ nguyên tố ổn định

Hợp kim có độ bền chống dão khá tốt ( đến 650o C) và chống oxy
hoá đến nhiệt độ 1100oC.

Người ta gia công bằng cách sử dụng công nghệ rèn, ép nóng. Hợp
kim nhôm này chịu biến dạng nguội kém và không hoá bền bằng
nhiệt luyện được.

12/08/2021
39
40

B.Hợp kim α-β

Thành phần hoá học của nhóm hợp kiam α-β là tổ hợp các nguyên
tố ổn định và ổn định theo một tỷ lệ nhất định.

Sau khi nhiệt luyện hoá bền( tôi và hoá già) cơ tính tổng hợp của
chúng đạt được khá cao( giới hạn bền lớn, trong khi độ dẻo dai vẫn
giữ ở mức cho phép)

Hợp kim alpha-beta có thể làm việc tốt đến 550o C và được sử dụng
nhiều nhất trong số các hợp kim titan.

12/08/2021
40
41

C.Hợp kim β
Thành phần hoá học chủ yếu là nguyên tố ổn định .

Hợp kim này chịu biến dạng ở nhiệt độ thường khá tốt và sau
khi tôi và hoá già có thể đạt được đọ bền cao.

Hợp kim α có độ bền nóng nhỏ( vì pha mất ổn định khi nhiệt độ
nung đạt 350oC) và chúng bị biến giòn ở nhiệt độ thấp hơn hoặc
bằng -600C

12/08/2021
41
42

IV.3.Nhiệt luyện hoá bền hợp kim titan


Bốn đặc điểm quang trọng của hợp kim titan khi nhiệt luyện
để đảm bảo chất lượng sản phẩm sau gia công gồm:

Chuyển biến thù hình


Độ dẫn nhiệt nhỏ
Hoạt tính hoá học lớn
Xu hướng hấp thụ khí mạnh

12/08/2021
42
43
Khi nung các hợp kim của titan lên vùng nhiệt độ cao để chuyển
biến hoàn toàn thành một pha đồng nhất rồi làm nguội sẽ gây ra
các hiện tượng sau:

Về mặt tổ chức, do các hạt lớn lên rất nhanh , nên sau khi
làm nguội sẽ chuyển thành ở dạng tấm hoặc dạng kim rất thô.

Về mặt ứng suất nhiệt, do titan truyền nhiệt chậm, nhiệt độ nung
càng cao, càng nguy cơ phế phẩm lớn, dễ cong vênh, nứt nẻ.

12/08/2021
43
44

12/08/2021
44
45

12/08/2021
45
46

The End

12/08/2021
46

You might also like