You are on page 1of 31

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM CHUNG

ThS. Nguyễn Ngọc Châu

1
NỘI DUNG
• 1.1 Nước và sự ô nhiễm nước
• 1.2 Phân loại và đặc tính nước thải
• 1.3 Một số thông số quan trọng của nước
thải
• 1.4 Quản lý và kiểm soát chất lượng nước

2
1.1 Nước và sự ô nhiễm nước

3
Source: www.mrhall.org...animatedwatercycle.htm
1.1 Nước và sự ô nhiễm nước
Trữ lượng nước
• Lượng nước tự nhiên trên trái đất là 1.386 triệu km3
 Nước biển (97,5%.)
 Nước ngọt (2m7%)
Mục đích sử dụng
Giao thông vận chuyển;
Tưới tiêu trong nông nghiệp;
Làm thủy điện;
Cung cấp nước cho sinh hoạt,
Nguyên liệu và các tác nhân trong công nghiệp;
Làm phương tiện sinh hoạt giải trí,…. 4
1.1 Nước và sự ô nhiễm nước

• Source: www.wwtlearn.org.uk 5
1.1 Nước và sự ô nhiễm nước

• Source:www.wwtlearn.org.uk –modified 03/2007 6


1.1 Nước và sự ô nhiễm nước
Khuynh hướng thay đổi chất lượng nước dưới tác
động của con người
 Giảm độ pH của nước ngọt
 Tăng nồng độ các ion Ca2+, Mg2+, Si4+ trong nước ngầm
và nước sông
 Tăng hàm lượng các ion kim loại nặng trong nước tự
nhiên
 Tăng hàm lượng muối trong nước mặt và nước ngầm
 Tăng hàm lượng các hợp chất hữu cơ
 Giảm hàm lượng oxy trong nước tự nhiên
 Giảm độ trong suốt của nước
 Nước tự nhiên bị nhiễm các đồng vị phóng xạ
7
1.2 Phân loại và đặc tính nước thải
Là chất thải lỏng được thải ra sau quá trình
sử dụng của con người và đã bị thay đổi
tính chất ban đầu của chúng.
• Phân loại
 Nước thải sinh hoạt: khu dân cư, khu vực hoạt
động thương mại, …
 Nước thải công nghiệp: từ các nhà máy, kcn,..
 Nước thải tự nhiên: nước mưa
 Nước thải đô thị: hỗn hợp các loại nước thải
trên
8
1.2 Phân loại và đặc tính nước thải
 Nước thải sinh hoạt: gồm khoảng 58% chất hữu cơ và 42%
chất khoáng. Có hàm lượng chất hữu cơ cao, chất dinh
dưỡng, vi trùng, chất rắn và mùi.
 Nước chảy tràn: gồm nước mưa và nước chảy ra từ đồng
ruộng.
 Nước thải công nghiệp: từ khai thác và chế biến các nguyên
liệu hữu cơ và vô cơ.
* Nước hình thành do phản ứng hóa học
* Nước ở dạng ẩm tự do và liên kết trong nguyên liệu và
chất ban đầu, được tách ra trong quá trình chế biến
* Nước rửa nguyên liệu, sản phẩm và thiết bị
* Dung dịch nước cái
* Nước chiết, nước hấp thụ
* Nước làm nguội 9
1.2 Phân loại và đặc tính nước thải
 Nước giải nhiệt: dùng làm nguội các sản phẩm lỏng và
khí trong thiết bị truyền nhiệt
 Nước công nghệ: chia làm 3 loại
* Nước tạo môi trường: dùng để hòa tan và hình thành
bùn khi làm giàu và chế biến quặng, vận chuyển sản
phẩm và chất thải sản xuất.
* Nước rửa: dùng để rửa các sản phẩm khí, lỏng, rắn.
* Nước phản ứng có trong thành phần tác chất phản
ứng.
 Nước cấp nồi hơi: dùng để tạo hơi và đun nóng thiết bị,
sản phẩm. 10
1.2 Phân loại và đặc tính nước thải
Các chất ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp
a. Các chất hữu cơ
* Các chất dễ bị phân hủy sinh học:
cacbonhydrat, protein, chất béo
* Các chất khó phân hủy sinh học:
hydrocacbon vòng thơm, các hợp chất đa
vòng nhưng tụ, các Clo hữu cơ

11
b. Một số chất hữu cơ có độc tính cao trong môi
trường nước
* Các hợp chất phenol: làm cho nước có mùi, gây
hại hệ sinh thái và sức khỏe con người.
* Các thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ
* Tannin và lignin: tannin có trong nước thải thuộc
da, lignin có trong nước thải sản xuất giấy. Các
chất này làm nước có màu, độc với thủy sinh và
gây suy giảm chất lượng nước.
* Các chất vô cơ: các ion vô cơ có nồng độ cao
trong nước tự nhiên.
12
c. Các kim loại nặng
* Chì (Pb): có độc tính đối với não, có khả năng
tích lũy và nếu nhiễm độc nặng có thể gây chết
người.
* Thủy ngân: thủy ngân vô cơ và hữu cơ đều cực
độc đối với người và thủy sinh.
* Asen: là chất độc cực mạnh có tác dụng tích lũy
và gây ung thư.
* Ngoài ra còn có cadimi, crom, selen, niken, … là
các tác nhân gây hại thủy sinh và sức khỏe con
người.
13
1.3 Một số thông số quan trọng của
nước thải
Các chỉ tiêu thường được phân tích
để đánh giá các thành phần trong
NT

Các chỉ tiêu lý học

14
Tổng chất rắn TS Các chỉ tiêu
Tổng chất rắn dễ bay hơi TVS này dùng để
đánh giá khả
Tổng chất rắn cố định TFS
năng tái sử
Tổng chất rắn lơ lửng TSS dụng nước thải
Chất rắn lơ lửng dễ bay hơi VSS và để xác định
Chất rắn lơ lửng cố định FSS công nghệ và
Tổng chất rắn hòa tan TDS(TS-TSS) chế độ vận
hành thích hợp
Chất rắn hoà tan dễ bay hơi VDS
để xử lý
Tổng chất rắn hòa tan cố định FDS

Chất rắn có thể lắng sử dụng để xác


định các chất
rắn có thể lắng
trọng lực trong
một khoảng
thời gian nhất
15
định
Phân bố kích PSD để đánh giá hiệu quả của quá
thước hạt trình XL
Độ đục NTU Được dùng để đánh giá chất
lượng nước sau xử lý

Độ màu Nâu nhạt, Dùng để đánh giá điều kiện


xám, đen của nước thải (mới hay đã
phân hủy)

Độ truyền suốt %T Dùng để đánh giá sự thích


hợp của việc sử dụng phương
pháp khử trùng bằng UV đối
với dòng nước sau khi được
xử lý
16
Mùi TON Dùng để xác định khi mùi là vấn
đề cần giải quyết
Nhiệt O
C Là thông số quan trọng trong
độ thiết kế và vận hành các quá
trình xử lý sinh học

Độ EC Được dùng để đánh giá sự thích


dẫn hợp của nước sau xử lý đối với
việc áp dụng nước này cho nông
nghiệp

17
1.3 Một số thông số quan trọng của
nước thải
Các chỉ tiêu thường được phân tích
để đánh giá các thành phần trong
NT

Các chỉ tiêu hóa học

18
Ammonia tự do NH4+ Dùng để xác
Nitơ hữu cơ Org N định hàm lượng
chất dinh dưỡng
Tổng nitơ kjeldahl TKN (Org N + NH4+)
và mức độ phân
Nitrit NO2- hủy của nước
Nitrat NO3- thải. Các dạng
Tổng nitơ oxi hóa có thể
TN được dùng để
Phosphat vô cơ
Inorg P xác định mức
Tổng phosphat
TP độ oxy hóa
Phosphate hữu cơ
Org P

19
pH pH = - log[H+] Được dùng để
đo đạc độ axít
và bazơ của
dung dịch
Độ kiềm Σ HCO3- + CO32- + OH- Dùng xác định
- H+ khả năng đệm
của nước thải

Chloride Cl- Xác định khả


năng có thể tái
sử dụng nước
thải cho nông
nghiệp 20
Sulfate SO42- Đánh giá khả năng hgình
thành mùi và các tác động
đển khả năng xử lý bùn thải

Kim loại As, Cd, Đánh giá khả năng tái sử


Ca, Cr, dụng của nước thải và các
Co, Cu, ảnh hưởng độc tính của kim
Pb, Mg, loại đến quá trình xử lý. Một
Hg, Mo, lượng nhỏ của kim loại là
Ni, Se, rất quan trọng trong quá
Na, Zn trình xử lý sinh học.
Các khí O2, CO2, Đánh giá sự hiện diện của
khác NH3, H2S, một số khí đặc biệt
CH4 21
Nhu cầu oxy sinh CNOD5 Xác định lượng
hóa carbon 5 oxy cần thiết để
ngày ổn định chất thải
về sinh học
Nhu cầu oxy sinh UBOD Xác định lượng
hóa carbon hòan oxy cần thiết để
toàn ổn định chất thải
về sinh học
Nhu cầu oxy nitơ NOD Xác định lượng
oxy cần thiết để
oxy hóa sinh học
lượng nitơ có
trong nước thải
thành nitrate 22
Nhu cầu COD Là lượng oxy cần thiết cho
oxy hóa quá trình oxy hóa hóa học các
hóa học chất hữu cơ.

Tổng TOC Thường dùng thay thế cho xét


carbon nghiệm BOD
hữu cơ

Một số Dùng để xác định sự hiện diện


chất hữu của một số chất hữu cơ đặc
cơ đặc biệt và đánh giá xác định công
biệt khác nghệ cần thiết để xử lý
23
1.3 Một số thông số quan trọng của
nước thải
Các chỉ tiêu thường được phân tích
để đánh giá các thành phần trong
NT

Các chỉ tiêu sinh học

24
Coliform MPN Đánh giá sự hiện diện của vi
khuẩn gây bệnh và hiệu quả
của quá trình khử trùng
Một số Vi để đánh giá sự hiện diện của
vi sinh klhuẩn, một số vi sinh vật đặc biệt có
vật đặc động vật liên quan đến việc vận hành
trưng nguyên nhà máy xử lý nước thải và
sinh, đối với việc tái sử dụng nước
giun thải
sán, vi
rút
Độc tính để đánh giá độc tính của nước
thải và nước thải sau xử lý
25
Các vi trùng trong nước
Có 3 nhóm vi sinh chỉ thị ô nhiễm phân:
* Nhóm Coliform đặc trưng là escherichia coli (E.coli)
* Nhóm streptococci đặc trưng là streptococcus feacalis
* Nhóm clostridia khử sulphit đặc trưng là clostridium
perfringens
Sự có mặt của các vi sinh này trong nước cho thấy nước
bị ô nhiễm phân, nghĩa là có thể có vi trùng gây bệnh
đường ruột.
Nhóm coliform thường được phân tích vì:
* Là nhóm vi sinh quan trọng nhất trong đánh giá vệ
sinh nguồn nước và có đủ tiêu chuẩn của vi sinh chỉ thị
* Xác định coliform dễ dàng
26
Các thành phần cơ bản cần xem xét
Chất rắn lơ lửng Chất rắn lơ lửng có thể dẫn đến việc
tăng khả năng lắng bùn và điều kiện
kị khí khi nước thải không được xử lý
và thải trực tiếp vào môi trường
Chất hữu cơ có khả Bao gồm protein, carbonhydrate và
năng phân hủy sinh các chất béo. Các chất hữu cơ có
học khả năng phân hủy sinh học được
xác định thông qua các chỉ tiêu BOD
và COD. Nếu thải nước thải chứa
các thành phần này trực tiếp và môi
trường mà không qua xử lý thì quá
trình ổ định sinh học của chúng có
thể dẫn đến việc giảm hàm lượng
oxy trong nước tự nhiên và gây hôi 27
thối
Các thành phần cơ bản cần xem xét
Các nhân tố gây bệnh Rất nhiều bệnh có thể lan truyền
qua các vi khuẩn gây bệnh có trong
nước thải

Chất dinh dưỡng Cả nitơ và phostpho cùng với


carbon là những nguồn dinh dưỡng
chính cho sinh vật phát triển. Khi
thải nước thải và môi trường nước
có thể dẫn đến sự phát triển của
các sinh vật ngoài ý muốn. Còn khi
thải chúng với một lượng dư vào
đất có thể dẫn đến sự ô nhiễm tầng
nước ngầm.
28
Các thành phần cơ bản cần xem xét
Một số chất ô Thường là các chất vô cơ
nhiễm đặc biệt hoặc hữu cơ có khả năng gây
ung thư, biến đổi gen hoặc
quái thai hoặc có tính độc cao
đã được biết.
Các chất hữu cơ Các chất hữu cơ này không bị
trơ phân hủy bởi các phương
pháp xử lý thông thường. Ví
dụ điển hình là các chất hoạt
động bề mặt, phenol và một
số hoá chất bảo vệ thực vật
dùng trongnông nghiệp 29
Các thành phần cơ bản cần xem xét

Kim loại nặng Các kim loại nặng thường có


trong các nước thải công
nghiệp hoặc dịch vụ.
Các chất vô cơ Các thành phần vô cơ như
hòa tan canxi, natri, sulfate có mặt
trong nước thải sinh hoạt
trong quá trình sử dụng nước

30
1.4 Quản lý và kiểm soát ô nhiễm
nước
Có nhiều cách giảm lượng nước thải:
• Nghiên cứu áp dụng quy trình công nghệ không
nước thải
• Hoàn thiện các quá trình hiện có
• Nghiên cứu áp dụng các thiết bị hiện đại
• Áp dụng thiết bị làm nguội bằng không khí
• Tái sử dụng nước thải sau xử lý trong hệ thống
nước tuần hoàn và nước khép kín
31

You might also like