You are on page 1of 20

BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

Nguyễn Hữu Chí – ĐH KTQD


BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

 1. Một số vấn đề chung

 2. Các loại biểu đồ kiểm soát

 3. Ví dụ
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT là biểu đồ mô tả ghi

nhận sự thay đổi của quá trình dựa trên cơ sở


mối quan hệ giữa các
tham số đo xu hướng trung tâm
và độ biến thiên của quá trình
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

Ý nghĩa:
Kiểm soát quá trình
Phát hiện và chỉ ra bản chất của hiện tượng bất thường gây ra do
nguyên nhân chủ quan

Bao gồm:
Đường trung tâm (Central line)
Hai đường giới hạn kiểm soát ( x  3)

Các giá trị đặc tính trên biểu đồ biểu diễn tình trạng của quá trình
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

25

Cho phép xác định k = 10 UCL=23.39

vấn đề cần thay đổi,


20

cần cải tiến


15

CL=12.7

Cho phép nhận dạng 10

quá trình hoạt động


ổn định hay 5

không ổn định LCL=2.01


0
Để đánh giá xem quá trình có nằm trong
phạm vi kiểm soát hay không
Có 2 loại nguyên nhân gây nên biến
thiên của quá trình:
Nguyên nhân chung
Nguyên nhân đặc biệt
Kiểm soát quá trình dựa vào biểu đồ
tuân thủ theo nguyên tắc cơ bản của
kiểm định giả thiết
 Ho: Quá trình ổn định

 H1: Quá trình khôn ổn định
Thu thập dữ liệu
Tính giá trị trung bình để vẽ đường trung
tâm CL
Tính giá trị và vẽ các đường giới hạn trên
(LCL) và giới hạn dưới (UCL)
Vẽ đường kiểm soát
A. TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỢC
Không có điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát
Không có xu hướng đặc biệt
Số các điểm nằm trên và dưới đường trung tâm xấp
xỉ bằng nhau

Giới hạn kiểm soát trên (UCL)

Đường trung tâm (CL)

Giới hạn kiểm soát dưới


(LCL)
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT

1. Ngoµi giíi h¹n kiÓm so¸t

Có các điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát

Giới hạn kiểm soát trên


(UCL)

Đường trung tâm (CL)

Giới hạn kiểm soát dưới


(LCL)
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT

2. Cã c¸c ®iÓm tiÖm cËn ®­êng giíi h¹n kiÓm so¸t


+ Cã bÊt kú 2/3 ®iÓm liªn tiÕp r¬i vµo vïng A cïng mét phÝa
cña ®­êng trung t©m
+ Cã bÊt kú 4/5 ®iÓm liªn tiÕp r¬i vµo vïng B cïng mét phÝa
cña ®­êng t©m
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT
3. Loạt (Run)
Là sự xuất hiện liên tiếp các điểm (≥ 8) nằm về một phía
của đường trung tâm. Số các điểm đó gọi là độ dài của loạt.

7 điểm liên tục 10 trong 11 điểm


BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT


4. Xu hướng:
Các điểm (≥8) tạo thành một đường cong liên tục, có xu hướng đi
lênhoặc đi xuống.
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT

Kết luận:

Khi phát hiện ra hiện tượng bất thường,


kết hợp với các công cụ khác (chẳng hạn
phân vùng, nhân quả, Pareto ... ) để tìm ra
nguyên nhân thực sự của vấn đề và
biện pháp khắc phục.
Ý nghĩa: Kiểm soát biến số nêu rõ sự liên quan của giá trị
đo trên mẫu với đường trung bình của quá trình
Giá trị trung tâm: Trung bình của quá trình μ có thể thay
n
 Xi
bằng X i 1
với X i là giá trị trung bình của mẫu thứ i
n
Các giá trị giới hạn: UCL    Z X
LCL    Z X
σ
với độ lệch chuẩn: σ X  n
Trường hợp không biết trung bình và độ lệc chuẩn của quá
trình
Giá trị trung tâm: Trung bình của quá trình μ có thể thay
n

X i
bằngX  i 1 vớX
ii
là giá trị trung bình c ủa m ẫu th ứ i
n
Các giá trị giới hạn: UCL  X  3 s
c4 n
s
LCL  X  3
c4 n
với độ lệch chuẩn: s   si
k
Ý nghĩa: Phản ánh mức phân bổ của mỗi mẫu đo cho phép đánh giá
quá trình có nằm trong tầm kiểm soát hay không
n
Giá trị trung tâm:
 Ri
i 1
CLtừ giá
Với Ri: khoảng biến thiên ị mẫu đo thứ i (có thể sử dụng Ri
R; trR
là khoảng biến thiên di động) n

Các giá trị giới hạn:

các hằng
Trong đó: D3, D4 là UCL D4sR
ố kiểm soát
LCL  D3 R
Ý nghĩa: Dùng phối hợp biểu đồ X với biểu đồ R với tiền đề
là muốn cho quá trình nằm trong tầm kiểm soát thì cả trung
bình và khoảng biến thiên của quá trình đều nằm trong tầm
kiểm soát n
 Xi
Giá trị trung tâm: X  i  1 với X là giá trị trung bình của
i
mẫu thứ i n
Các giá trị giới hạn: UCL  X  A R
2
LCL  X  A 2 R
Công thức này là trong trường hợp không có trung bình và
độ lệch chuẩn của quá trình nên sử dụng Xthay thế. A2 là hằng
số kiểm soát và A2 R tương ứng với 3 σ
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

Ý nghĩa: Sử dụng trong trường hợp có thể phân biệt được trường hợp
sai sót và không sai sót
Giá trị trung tâm: tængsè sai sãt
p
tængsè quan s¸t
Trong đó: p - tỷ lệ sai sót trong tổng số đo, có thể thay thế bằng t ỷ l ệ
sai sót tính từ mẫu đo
Các giá trị giới hạn: p
UCL  p  Zσ p p(1  p)
σp 
LCL  p  Zσ p n
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

Ý nghĩa: Sử dụng khi không thể xác định được tỷ lệ sai sót và thay
vào đó, ta sử dụng số sai sót
Giá trị trung tâm: c là số sai sót trung bình thông thường được thay
bằng:
tængsè sai sãt
c
tængsè mÉudo
Các giá trị giới hạn:
UCL  c  Zσ c
σc  c
LCL  c  Zσ c
Trong công thức trên, c được thay bằng
c

You might also like