You are on page 1of 48

CHUYỂN HOÁ PROTEIN

Nội dung
- Thoái hoá protein
- Thoái hoá acid amin:
 Thoái hoá nitơ của acid amin
 Thoái hoá bộ khung cacbon của acid amin
- Tổng hợp acid amin
- Chuyển acid amin thành các sản phẩm chuyên biệt
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CHUYỂN HOÁ PROTID
Protein thức ăn

Acid amin

Protein cơ thể Các sản phẩm


chứa nitơ khác

Bộ khung carbon NH4+

Urea
Acetyl CoA Pyruvate, sản phẩm
trung gian chu trình
Bài tiết
acid citric

ATP Glucose
THOÁI HOÁ PROTEIN
NHU CẦU PROTEIN CỦA CƠ THỂ

- Cơ thể cần 30 – 60 g/ngày (khoảng 1g/kg/ngày)


- Vai trò:
• Tổng hợp protein cấu trúc và chức năng: collagen,
myosin…
• Tổng hợp protein có hoạt tính sinh học: enzym,
hormon…
• Tổng hợp chất có hoạt tính sinh học: histamin,
serotonin…
• Cung cấp 12% tổng năng lượng cơ thể (ở động vật ăn
thịt 90%)
- Acid amin dư thừa (từ thức ăn) không được dự trữ
Suy dinh dưỡng năng lượng protein:

- Thể marasmus: suy kiệt tổng quát do thiếu cả năng lượng


và protein.
- Thể kwashiorkor: đặc trưng bằng phù, năng lượng nhập vào
đủ nhưng thiếu cả chất và lượng protein.
Thực tế thường gặp dạng trung gian của 2 thể này.
NGUỒN GỐC ACID AMIN TRONG CƠ THỂ

Acid amin ngoại sinh Acid amin nội sinh


- Từ động vật, thực vật - Tổng hợp trong cơ
và vi sinh vật (tảo, thể
men bia…) hấp thu - Thuỷ phân từ protein
vào cơ thể qua quá tế bào (men catepsin
trình tiêu hoá có trong lysosom, gây
hiện tượng tự tiêu)
TIÊU HOÁ VÀ HẤP THU PROTEIN
Tiêu hoá:
Proteinase (protease): là các peptidase thuỷ phân protein thành
peptid rồi thành acid amin tự do:
- Endopeptidase: cắt các liên kết peptid bên trong chuỗi: pepsin,
trypsin, chymotrypsin…, thường đặc hiệu cho acid amin
- Exopeptidase: cắt liên kết peptid ở đầu tận
• Aminopeptidase: đầu N tận
• Carboxypeptidase: đầu C tận
Hấp thu: Acid amin tự do

Niêm mạc ruột non


Tĩnh mạch cửa
Gan

Mô, tế bào
Tiêu hoá protein
Enzym tiêu hóa được tiết ra dưới dạng tiền enzym
(proenzym) không hoạt động. Khi được đưa vào
lòng ruột, các tiền enzym sẽ được hoạt hóa thành
dạng hoạt động.
Tiêu hoá protein
Enzym có tính đặc hiệu, chỉ cắt những liên kết nhất
định
Trypsin: Cắt liên kết peptid trước Arg hay Lys.
Chymotrypsin : Cắt liên kết peptid sau Phe, Trp, Tyr.
Cắt chậm hơn sau Asn, His, Met hay Leu.
Elastase: Cắt LK peptid sau Ala, Gly, Ser, hoặc Val.

Tại đường tiêu hoá:


-Protein cầu (động vật) được thủy phân hoàn toàn.
- Protein sợi (collagen, keratin) được tiêu hóa một phần.
- Protein ngũ cốc được tiêu hóa không hoàn toàn (do lớp
cellulose).
VÒNG LUÂN CHUYỂN PROTEIN
Protein cơ thể
Thoái hoá Tái sử dụng để
protein tổng hợp protein
Acid amin

Thoái hoá

Ở người lớn, 1-2% tổng lượng protein cơ thể thoái hoá


mỗi ngày (chủ yếu từ cơ), tạo acid amin tự do:
- 75-80% được tái sử dụng để tổng hợp protein mới
- 20-25% tạo urea
Protein tế bào luôn được đổi mới. Quá trình thoái hoá
protein tế bào nhờ enzym catepsin A, B, C… trong
lysosom của tế bào
Cân bằng nitơ (nitrogen balance)

Ở người trưởng thành, khối protein ổn


định do lượng protein tổng hợp và protein
thoái hoá liên tục và cân bằng.
CÂN BẰNG NITƠ

Là sự khác biệt giữa tổng lượng nitơ nhập và tổng


lượng nitơ mất qua phân, nước tiểu và mồ hôi.

- Dương: nhập > xuất. VD: trẻ nhỏ đang phát triển, phụ
nữ có thai, người bệnh hồi phục.

- Âm: nhập < xuất. VD: người già, sau phẫu thuật, ung
thư tiến triển, ăn không đủ.

Người lớn bình thường: nhập = xuất


THOÁI HOÁ NITƠ CỦA ACID AMIN
SẢN PHẨM CỦA THOÁI HOÁ NITƠ Ở
ĐỘNG VẬT

- ammonia
- acid uric
- urea

Ưu thế ammonia: cá xương (Teleostei) (thải nhờ trao đổi


liên tục với môi trường nước)

Ưu thế acid uric: chim (cần giữ nước, giữ trọng lượng
thấp)

Ưu thế urea: người (tan nhiều trong nước, không độc)


Dòng di chuyển của nitơ trong dị hoá acid amin
(Sinh tổng hợp urea)

Acid α-amin Acid α-ceto

Chuyển amin

α-Cetoglutarate L-Glutamate

Khử amin
oxi hoá

NH3 CO2

Chu trình urea

Urea
CHUYỂN AMIN


transaminase
(vitamin B6)

Mô động vật: 2 enzyme phổ biến nhất và hoạt động mạnh nhất là
glutamate oxaloacetate transaminase (GOT) và glutamate pyruvate
transaminase (GPT)
Alanine α-Cetoglutarate Aspartate

GPT GOT

Pyruvate Glutamate Oxaloacetate


CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CHUYỂN AMIN

Pyridoxal phosphate đóng vai trò giữ gốc amin tạm thời cho cơ chất kế tiếp (acid ceto)
(vit B6)
GPT, GOT

GPT

GOT

GPT=glutamate pyruvate transaminase=ALT=alanine transaminase


GOT=glutamate oxaloacetate transaminase=AST=aspartate transaminase
GOT, GPT - Ứng dụng lâm sàng
Xác định hoạt độ transaminase SGOT (AST) và
SGPT (ALT) và chỉ số GOT/GPT (De Ritis) trong
các bệnh lý tim, gan hay cơ vân…
GOT và GPT là các enzym nội bào, bình thường
trong huyết thanh < 40 UI/l.
Xét nghiệm tránh vỡ hồng cầu.
Nhồi máu cơ tim: chủ yếu tăng GOT, chỉ số
GOT/GPT > 1, tăng gấp 2-25 lần, tăng sớm, cao
nhất từ 16-48 giờ.
Viêm gan siêu vi: tăng cả GPT và GOT; GPT
tăng nhiều GOT/GPT < 1, tăng gấp trăm lần,
sớm trước vàng da, tăng kéo dài, chuyển thành
mạn tính.
KHỬ AMIN OXY HOÁ
L-Glutamat dehydrogenase: trung tâm của chuyển hoá nitơ, 75% nitơ của protein
ăn vào chuyển hoá theo con đường glutamat

NAD(P)+ NAD(P)H,H+
L-Glutamat
NH3
dehydrogenase
L-Glutamat α-Cetoglutarat
KHỬ AMIN OXY HOÁ

Amino acid oxidase: mô gan, thận


H2O
Amino acid oxidase
Acid α-amin [Acid α-imin] Acid α-ceto
CH−NH2 Flavin Flavin+H2 C=NH NH3 C=O

H2O2 O2

Catalase
1/2O2
H2O

Tách nhóm amin ra khỏi aa dưới dạnh NH3


Ở pH 7,3, duy nhất chỉ có L glutamate dehydrogenase (L.glu. DH) có CoE là NAD+
có khả năng khử amin trực tiếp của L. Glutamate một cách dễ dàng.
Gồm 2 giai đoạn xảy ra ở ty thể * Giai đoạn 1: Khử hydro nhờ dehydrogenase (DH)
* Giai đoạn 2: Thủy phân tự phát
Khử amin oxy hoá

DH
CHUYỂN – KHỬ AMIN
Hầu hết các transaminase có cùng cơ chất và sản phẩm (glutamat
và cetoglutarate) với glutamin dehydrogenase phối hợp giữa phản
ứng chuyển và khử amin để bài tiết nitơ cho từng acid amin.

Quá trình này cho thấy vai trò trung tâm của glutamat trong kiểm soát
chuyển hoá nitơ.
LIÊN QUAN GIỮA KHỬ AMIN VÀ CHUYỂN
AMIN :

-Các enzym khử amin oxyhóa của các acid amin hoạt
động yếu ở pH 7,3 ngọai trừ L glutamate dehydrogenase
(L.glu. DH) có CoE là NAD+ .

-Các enzym Transaminase của các acid amin lại phổ


biến và hoạt động mạnh đặc biệt Glutamate amin
Transferase.

- Nên hầu hết các aa được khử amin gián tiếp thông qua
hệ thống chuyển amin nhờ α CG làm chất trung gian.
Chuyển amin – Khử amin
Khử carboxyl tạo amin
Phổ biến ở vi sinh vật

Các amin khi hết tác dụng, sẽ bị


khử amin và oxy hoá:
Khử carboxyl tạo amin
Chuyên chở NH3
NH3:
 Nội sinh: Khử amin oxy hoá các acid amin
Thoái hoá base nitơ
 Ngoại sinh: vi khuẩn có enzym thuỷ phân protein trong
ruột (NH3/TM cứa > NH3/tuần hoàn 5-10 lần)

Glutamin:
 Không độc, không mang điện tích, nên dễ vận chuyển
qua màng.
 Là chất vận chuyển NH4+ chủ yếu/máu
 Nguồn cung cấp nhóm amin cho tổng hợp acid amin
TỔNG HỢP GLUTAMIN
Glutamine
synthetase

Mg2+

- Chuyên chở NH3 trong máu. NH3 tự do trong máu: 1-2 mg/l

- Là cơ chế khử độc NH3 chủ yếu của não (tạo urea không
đóng vai trò quan trọng). Nhưng nếu NH3 máu cao  không
đủ glutamat  não tổng hợp glutamat từ α-cetoglutarat 
kiệt quệ các chất trung gian trong chu trình acid citric.
VẬN CHUYỂN GLUTAMIN TRONG MÁU
Acid amin

NH3

MÁU Glutamin NH3 tự do


(60-100 mg/l) (1-2 mg/l)

GAN THẬN

Acid
NH3 glutamic NH3

Urea NH4Cl

Nước tiểu
Tại gan và thận

Tại gan, NH4+ phóng thích từ glutamin sẽ được tổng hợp thành urea và đào
thải ra nước tiểu.
Tại thận, thuỷ phân glutamin cho NH4+ tạo muối amon và đào thải theo nước
tiểu, giúp thải H+ thăng bằng acid-base.

Thuỷ phân glutamin/thận tăng trong


toan máu

Thuỷ phân glutamin/thận giảm trong


kiềm máu
Alanin vận chuyển NH4+ ở mô có cường độ hoạt động mạnh là cơ về gan
(chu trình Glucose-Alanin)
Alanine đóng vai trò là acid amin quan trọng trong tân tạo đường.
ỨNG DỤNG
NH3 tăng trong máu gây :
 Giảm pH máu.
 Tổn thương tế bào thần kinh

NH3 qua hàng rào máu não, kết hợp glutamat tạo glutamin gây
giảm α keto glutarat của não, dẫn tới giảm oxaloacetat, ảnh
hưởng đến chu trình Krebs, thiếu năng lượng cho não, tổn
thương tế bào.

Tăng glutamin trong não, giảm dự trữ glutamat (glu cần thiết cho
tạo các neurotransmitter như γ-aminobutyrat (GABA)).

Tăng glutamin não, thay đổi chất gây thẩm thấu trong tế bào hạch
glial, gây phù não.
NH3 tăng trong trường hợp:

- Suy tế bào gan nặng: xơ gan giai đoạn


cuối, nhiễm độc, nhiễm virus gây hoại tử
cấp..
- Nối thông cửa chủ
- Di truyền do thiếu enzym của chu trình
urea
Chu trình Urea
Chu trình Ornithin
1932, Hans Krebs
Chủ yếu xảy ra ở gan
5 giai đoạn (1, 2: xảy ra trong ty thể
3, 4, 5: trong bào tương)
N-acetyl glutamat có vai trò điều hoà dị lập
thể dương.
Chu trình Urea

5
4

3
2

1
Chu trình Urea
Chu
trình
Urea

CPS I: carbamyl
phosphat synthetase
OTC: ornithin
transcarbamylase
CHU TRÌNH UREA
1: carbamoyl phosphate
synthetase
2: ornithine transcarbamoylase
3: arginosuccinate synthetase
4: arginosuccinase
5: arginase
Phương trình tổng quát:
CO2 + NH4+ + 3ATP + Asp + 2H2O  Urea + 2ADP + 2Pi + AMP + PPi + fumarate
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ LIÊN QUAN ĐẾN
CHU TRÌNH UREA
Tăng ammonia máu type 1: thiếu carbamoyl phosphate synthetase

Tăng ammonia máu type 2: thiếu ornithine transcarbamoylase

Tăng citrulline máu: thiếu arginosuccinate synthetase

Tăng acid arginosuccinic máu và nước tiểu: thiếu arginosuccinase

Tăng arginine máu: thiếu arginase trong hồng cầu


 
Triệu chứng của các bệnh lý di truyền do khiếm khuyết một trong các
enzym của chu trình urea thường xuất hiện ngay sau sinh gồm co giật,
rối loạn vận động, lơ mơ, bú kém, thậm chí hôn mê hay tử vong nếu
không được phát hiện. Nặng nhất là khiếm khuyết carbamoyl
phosphate synthetase.
Urea cycle defects (UCDs)
Điều hoà chu trình Urea
Dài hạn: thay đổi chế độ ăn protein
Lượng protein cao, nồng độ enzym tăng.
Khi chế độ ăn protein cân bằng, lượng enzym giảm.
Khi đói kéo dài, tăng phân huỷ protein, enzym lại tăng
Ngắn hạn: N-acetylglutamat là chất dị lập thể dương của
CPS I.
N-acetylglutamat ổn định là nhờ acetyl CoA, glutamat, và
arginin
N-acetylglutamat synthetase

Acetyl CoA + glutamat → N-acetylglutamat + CoA


(Arginin là chất dị lập thể (+) của N-acetylglutamat synthetase)
Urea-ứng dụng lâm sàng

Urea là sản phầm thoái hoá chủ yếu từ protein, được tạo
thành từ NH3 và chủ yếu ở gan.
Khả năng tạo urea của gan rất lớn (tổn thương 2/3, khả
năng tạo urea vẫn bình thường).
Urea được tạo ra, vào máu, lọc ở thận và thải ra nước tiểu.
Bình thường:
Urea máu: 3,5 – 7 mmol/l
(0,2 - 0,4 g/l)
BUN (blood urea nitrogen)
Tăng hay giảm urea có liên quan một số tình trạng bệnh lý.
Liên quan giữa chu trình Urea và chu trình Krebs
Liên quan giữa chu trình Urea và chu trình Krebs

You might also like