You are on page 1of 57

NHÓM CHỨC PHÂN

TÍCH
Nội dung báo cáo

Phần 1: Nhóm chức phân tích của Ag


Phần 2: Nhóm chức phân tích của Cu
Phần 3: Nhóm chức phân tích của Th
Phần 4: Quan điểm hiện nay về nhóm chức
phân tích
Phần 5: Nhóm hoạt tính phân tích.
NHÓM CHỨC

• Nhóm nguyên tử có cấu tạo đặc trưng


trong phân tử thuốc thử đặc trưng quyết
định. Người ta gọi nhóm đặc trưng này là
nhóm chức phân tích.
NHÓM CHỨC PHÂN TÍCH CỦA Ag
Nhiều hợp chất hữu cơ chứa nhóm amin
bậc 2 (> NH) phản ứng với muối bạc. Một
trong những hợp chất ấy là rodamin.

HN C O

S C CH2
S
• Rodamin tạo với bạc rodaminat bạc màu
vàng (AgOSC3H2ONS2) trong dung dịch
axit. Rodamin có 4 dạng tantomer.

HN C O HN C OH N C OH N C O

S C CH2 S C CH S C CH2 SH C CH2


S S S S
(I) (II) (III) (IV)
Vì những dẫn xuất của rodamin có
cấu tạo tổng quát

HN C O HN C O

S C C CHR' R'' C C CHR'


S S
R’= -CH3, -C2H5, R”= C6H5-NH=N-,
C6H5-N=N
Có khả năng phản ứng với Ag+ cũng như
rodamin nên không có cơ sở để cho rằng
rodamin phản ứng với Ag+ ở dạng
tantomer II và IV (nhóm – OH và –SH và
nối đôi trong vòng). Hợp chất có cấu tạo
NH

CS
S
• Là hợp chất không thể nào chuyển vị nơi
phân để tạo nên liên kết đôi giữa nitơ và
nguyên tử cacbon không chữa lưu huỳnh
trong độ vòng lưu huỳnh cũng phản ứng
với Ag+ như rodamin.
• Do đó rodamin phản ứng với Ag+ ở dạng
tantomer III cũng không đứng vững và vì
vậy chỉ còn có thể công nhận rodamin
phản ứng với Ag+ ở dạng tantomer (I).
• P.dimetylaminolanzyliden rodamin là thuốc
thử nhậy nhất của Ag+.
• Muối bạc tạo thành trong phản ứng có cấu
tạo V hoặc VI.
Ag N C O

CH3
S C V
C C N
H
S CH3

Ag N C O

CH3
S C VI
C C N
H
S CH3
• Hợp chất nội phức vòng 4 không thể tồn
tại.
• Vả lại không phải tất cả những muối của
rodamin, đặc biệt là muối Ag+ và của
những dẫn xuất của nó đều tan trong dung
môi không nước.
Vậy muối của Ag+ với P. dimetylbenziliden
rodamin phải có công thức:
Ag N C O

CH3
S C C C N
H
S CH3

Tổng kết những dự kiến thực nghiệm


người ta công nhận nhóm chức phân tích
của Ag+ là:
S = C – NH - C=
Ag N C O

CH3
S C C C N
H
S CH3

Tính chất
p-Đimetylaminobenzyliđenrođamin

Ở dạng bột kết tinh màu đỏ.


Nhiệt độ nóng chảy: 240 – 270oC
Nhiệt độ phân hủy từ 200oC
• Độ tan: không tan trong nước, tan rất ít
trong aceton, tan trong rượu etylic, ete,
clorofom và benzen
Tan trong các acid mạnh cho màu vàng.
Phản ứng với Ag + có màu đỏ tím trong
môi trường acid
ĐIPHENYLCACBAZON
Tính chất:
•Là dạng bột kết tinh
màu da cam đỏ
•Nhiệt độ nóng chảy
157oC

•Không tan trong nước và trong amoniac


lỏng
•Tan trong rượu êtylic, clorofom, benzen và
SO2 lỏng.
•Khi tác dụng với Ag+ cho màu đỏ
2-THIO-5XETO-4-CACBETOXY-
1,3-ĐIHYĐROPYRIMIĐIN
Tính chất:
•Tinh thể màu da
cam
•Nhiệt độ nóng chảy
276 – 280oC
•Tan tốt trong alilin, phenol và etylenclohydrin nóng.
•Ít tan trong aceton, acid acetic, bezen nóng, clorofom.
•Không tan trong nước, cacbontetraclorua
•Dung dịch trung tính có màu da cam, môi trường acid
có màu vàng.
NHÓM CHỨC PHÂN TÍCH CỦA Cu
• Những α-axyloinoxim có công thức tổng quát

CH C R CH C

OH NOH OH NOH

chứa nhóm nguyên tử


là những thuốc thử đặc trưng của Cu(II) (phản
ứng xảy ra trong môi trường amoniac)
• Những hợp chất này đóng vai trò như một axit
kép và tạo với CuII muối màu lục không tan
trong nước và có công thức:

R
CH C R"
"R
O N O
Cu
• Khi nghiên cứu tác dụng của α axyloinoxim với CuII
người ta chia chúng ra làm 2 loại:
• - Một loại bao gồm những hợp chất tạo muối với Cu
không tan trong amoniac (trong những hợp chất này
đồng bão hoà phối tử)
• - Một loại bao gồm những hợp chất tạo muối với Cu tan
trong amoniac (trong những hợp chất này đồng chưa
bão hoà phối tử)
• Muối đồng tạo thành thuộc loại này hay loại
khác là do bản chất những gốc có trong phân tử
quáết định: Nếu trong phân tử thuốc tử có gốc
thơm thì muối đồng tương ứng không tan trong
amoniac. Nếu trong phân tử có gốc béo thì muối
đồng trong nhiều trường hợp tan trog amoniac.
Trọng lượng của gốc không ảnh hưởng đến độ
tan của muối đồng trong amoniac.
• Feigl đề nghị công thức cấu tạo muối
nội phức không tan trong amoniac của
đồng với a xyloxinin như sau:
R CH C R"

O N

Cu

• có thể dùng độ tan của muối thu được


trong dung môi không nước (ví dụ trong
chloro forme) làm cơ sở ủng hộ đề nghị
của Feigl.
• Muối của đồng với 1,2
Xyclohexanolonoxim

HC C

O N O
Cu

• Không tan trong nước nhưng tan trong


amoniac. Điều đó được giải thích là
cyclohexim đã bảo hoà phôi tử và do đó không
có khả năng phối trí với đồng.
• Do đó nếu phân tử chứa những gốc chưa bảo hoà phối
trí thì muối đồng tạo thành (do phối trí nội phân) không
tan trong amoniac. Nếu như những gốc này bảo hoà
phối trí thì muối đồng tan trong amoniac.
• Có thể rút ra kết luận là khi sử dụng những axyloinoxim
làm thuốc thử cho CuII thì muối tạo thành sẽ không tan
nếu vòng là vòng 5.

C C

O N O
Cu
• Chính vì vậy nên những oxim của
methylaxetonylcarbinol và Cloaxetophenol
chứa nhóm nguyên tử.
• HO – C – C – C = NOH
• Không thể tạo vòng 5 được nên những
hợp chất này không thể tạo muối đồng
không tạo muối đồng không tan.
• Epharan khẳng định rằng nhóm

C C NOH
H

C OH

• Trong phân thơm cũng là nhóm chức phân tích


của CuII (ví dụ Salicylaldoxim tạo muối nội
phức)
OH
C C N
H
Cu
C O
• Do đó người ta công nhận 2 cấu tạo nhóm chức
phân tích của CuII
C C 2HC C

OH NOH NOH

Nằm ngoài nhóm thơm Nằm trong nhóm


thơm
VÍ DỤ
• Ví dụ: α–benzoinxim có hai ion H+ có thể
bị thay thế, tạo với Cu2+ hợp chất phối trí
có thành phần 1:1.

O
OH2
C 2HN
Cu
C O OH2
H
VÍ DỤ

C N
O CH
Cu
C O N
H C
VÍ DỤ

• Phenyl–2–pyridylketoxime (2–Benzoylpyridine
oxime, PPKO)

C C
HO N N N N
OH
VÍ DỤ
• Trong hai chất đồng phân lập thể, dạng phản ứng với các ion kim
loại khác nhau hình thành các phức có màu và có thể chiết bằng
dung dịch chloroform.
• Chất này hầu như không tan trong nước và cồn nhưng lại dễ tan
trong ethanol nóng, benzene, chloroform, dioxane, rượu izo amylic
và các acid vô cơ loãng.
• Thuốc thử này ở dạng rắn và lỏng đều nhạy với ánh sáng và đôi khi
phải tránh ánh sáng chiếu trực tiếp
• Thuốc thử này hình thành phức có màu Cu(I) (cam), Cu(II) (xanh)
NHÓM CHỨC PHÂN TÍCH CỦA Th
 KuzHeЦop đã chỉ ra rằng những hợp chất
chứa gốc AsO3H2 và nhóm hydroxyl ở vị trí
OCTO đối với nhóm azo phản ứng với Th.
 Những hợp chất sau đây tham gia vào phản
ứng đó
HO SO3H
AsO3H2 HO
AsO3H2

N N OH
N N OH

SO3H
SO3H

(I) (II)

HO AsO3H2 OH OH
AsO3H2

N N N N

HO3S
SO3H

HO3S
SO3H

(III) (IV)
 Đồng thời KuzHeЦop cũng phát hiện các hợp
chất như

COOH OH OH
HO
AsO3H2

N N
N C
H

SO3H
(V) (VI)

cũng cho phản ứng tương tự với Th.


 Những hợp chất chứa gốc – AsO3H2 ở vị trí Para
đối với nhóm azo ví dụ:
HO SO3H

H2O3As N N

SO3H

AsO3H2 OH OH

H2O3As N N

HO3S
SO3H

mặc dù tạo kết tủa với muối ThIV nhưng không gây nên
sự đổi màu
 Tất cả những điều trình bày trên cho phép chương ta
công nhận nhóm nguyên tử.

B HO

N A

A: = N-, CH
B: AsO3H2, -COOH
Là nhóm chức phân tích đối với ThIV.
NHÓM HOẠT TÍNH PHÂN TÍCH
Nhóm chức phân tích là nhóm nguyên tử
đặc trưng gây nên khả năng phản ứng của
thuốc thử với ion vô cơ nhưng không phải tất
cả các chất hữu cơ chứa cùng một nhóm chức
phân tích là đều có giá trị như nhau về mặt
phân tích.
Độ nhạy và độ đặc trưng của những phản
ứng phát hiện một ion bằng những thuốc thử
hữu cơ chứa cùng một nhóm chức phân tích,
có thể rất là khác nhau.
Do đó người ta công nhận rằng trong
phân tử thuốc thử ngoài nhóm chức phân
tích quyết định cơ chế của phản ứng còn
có những nhóm nguyên tử khác không
ảnh hưởng đến bản chất cơ chế phản ứng.
Chúng làm biến đổi, tính đặc trưng của
sản phẩm cuối cùng trong một chừng
mực nhất định như độ tan, độ đặc trưng
và cường độ màu, độ bền thuỷ phân …
Những nhóm như vậy Kul-Be gọi là
nhóm hoạt tính phân tích.
Vì nhóm hoạt tính phân tích không ảnh
hưởng đến cơ chế phản ứng nên tác dụng
đặc trưng của nó phải thể hiện đồng nhất
trong tất cả các phản ứng dựa trên cùng một
hiệu ứng phân tích.
Do đó số nhóm chức phân tích thì nhiều
những số nhóm hoạt tính phân tích lại rất có
hạn
Thuốc thử Công thức Iion

5-(P-dimetylamino O C NH
Ag+
benzyliden)-rodamin H3C
N C C C S
H
H3C S
P-dimetylamino benzene H3C
Zr(III)
azophenyl arsenic axit N N N AsO3H
H3C

P-dimetylamino benzene azo H3C


N N N
[SnCl6]2-
anthraquáinon H3C

O O

P-dimetylamino benzene azo H3C Hg22+


beznyliden camphorxin N N N C C C CH2
H3C H
H3C C CH3
H2
HON C C CH2
Tetrametyl Ag+, Cu2+, Hg2+, Hg22+
P-phenylendiamin H3C CH3
N N
H3C CH3

P,P’ Tetrametyldiamin Pb2+,Mn2+


H3C
diphenylmetan N
H2
C
CH3
N
H3C CH3
Iotìmetylat (P- dimetyl Zn2+, SCN-
aminostyril H3C
N C
H
H
C
H3C I

CH3
Trong những phản ứng tạo kết tủa, khi đưa
những nhóm Cl-, Br-, CNS, I-, nhân quinolin,
nhân pyridin vào phân tử thuốc thử, hoặc biến
nhân benzen thành nhân naphatalen, cũng làm
cho độ nhạy của phản ứng tăng lên.
Những nhóm đó cũng là những nhóm hoạt
tính phân tích.
NO
N

ONH4 NO
N

ONH4

Cufferon Neocuferon
AsO3H O

AsO3H

Phenyl arsonic axit Antraquinon-1-


O arsenic
axit

N CH3 N CH3

2 Metyl pyridine 2 metyl


quinolin
QUAN ĐIỂM HIỆN NAY VỀ
NHÓM CHỨC PHÂN TÍCH
Ngày nay, khi nghiên cứu tác dụng
của thuốc thử hữu cơ với ion vô cơ
người ta chú ý đến 2 điều cơ bản nhất
là cấu tạo của thuốc thử hữu cơ và
kiến trúc điện tử của ion vô cơ.
Công nhận cấu tạo của thuốc thử hữu
cơ và kiến trúc điện tử của ion vô cơ
quyết định cơ chế phản ứng giữa chúng
thì chúng ta không thể công nhận có một
nhóm nguyên tử nào (trong thuốc thử hữu
cơ) lại chỉ phản ứng với một ion mà lại
không có phản ứng với những ion khác
có kiến trúc điện tử tương tự.
Trên cơ sở đó, ngày nay người ta
công nhận có những nhóm nguyên tử
đặc trưng cho phản ứng với một số
nguyên tử có tính chất hoá học gần
nhau nghĩa là nhóm chức phân tích
đối với một số nguyên tố tính chất
hoá học giống nhau.
Chúng ta chỉ có và sẽ chỉ có những
thuốc thử tác dụng với một số ion mà
nhiệm vụ của những nhà phân tích là phải
tạo nên những điều kiện cần thiết (làm
thay đổi hoá trị, tạo phức, điều chỉnh pH,
tách ….) để cho phản ứng trở thành đặc
trưng cho một ion nào đó cần xác định.
VÍ DỤ VỀ NHÓM CHỨC PHÂN TÍCH
Nhóm chức nhận biết Al
Trong dung dịch rượu etylic, alizarin hòa tan cho
dung dịch màu vàng khi tác dụng với Al3+ trong môi trường
NH4OH. Al tác dụng với NH4OH tạo Al(OH)3 rồi mới tác
dụng với alizarin.
Ví dụ về nhóm chức phân tích
• Nhóm chức nhận biết Al
Ví dụ về nhóm chức phân tích

• Nhóm chức nhận biết Al


Ngoài ra còn có hợp chất alizarin S, hợp chất này tan trong nước
và cũng tạo muối phức có màu đỏ đặc trưng với Al trong môi
trường NH4OH.

HO OH
O OH Al

O O
OH
OH

SO3Na SO3Na

O
O
Từ những hợp chất trên có thể rút ra kết luận
cho nhóm phân tích Al.
A B

Trong đó:
A: O
B: O- , OH
C: O- , OH
NHÓM CHỨC PHÂN TÍCH CỦA Fe(II)

Company Logo www.themegallery.com


Những hợp chất sau đây phản ứng với Fe (II).

Company Logo www.themegallery.com


N N

Company Logo www.themegallery.com


Từ những điều trình bày trên cho phép ta rút ra kết luận nhóm nguyên tử.

C C
Là nhóm chức phân tích Fe(II).

N N

Company Logo www.themegallery.com

You might also like