You are on page 1of 20

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Chuyên đề

CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH


TỶ GIÁ

14/04/2008
Nội dung trình bày
 Sơ lược tỷ giá của đồng Việt Nam
 Mục tiêu của chính sách tỷ giá
 Điều hành tỷ giá thời hội nhập.
 Một vài phân tích về REER của các
nước Đông Nam Á.
 Tỷ giá thực của đồng VN so với rổ
ngoại tệ được định giá cao hay thấp?
 Tỷ giá VND/USD đang ở mức độ nào?
Có nguy cơ khủng hoảng hay không?
Một vài thông tin lịch sử về đồng
VN
 Thập niên 80: nhiều tỷ giá và lạm phát
cao dưới sự đóng cửa với thị trường thế
giới
 Nửa đầu thập niên 90: hội nhập quốc tế,
lạm phát được giữ ổn định
 1991-96: Cố định tỷ giá ở mức
$1=11,000d (tỷ giá neo)
 1996-98: giảm giá dần dần đồng nội tệ
cũng như chịu sự ảnh hưởng của khủng
hoảng tiền tệ châu Á 1997.
 Tháng 02/1999 trở về sau: xuống giá
dần dần
Mục tiêu của chính sách tỷ giá
 Tính cạnh tranh
 Ổn định giá cả
 Ổn định cán cân vãng lai
 Ổn định tài chính
 Nợ nước ngoài (ODA)
 Ngăn ngừa khủng hoảng tiền tệ
 Chống đỡ các bất ổn của thị trường thế
giới
 Phát triển, thu hút FDI, công nghiệp hóa
Điều hành tỷ giá thời hội nhập
 Cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết:
ngân hàng nhà nước tham gia vào thị
trường liên ngân hàng bằng hoạt
động mua bán ngoại tệ trên thị
trường này và hướng đến tỷ giá
mục tiêu
Cách tiếp cận tỷ giá mục tiêu
 Thông qua ước lượng tỷ giá cân bằng dài
hạn thông qua mô hình của nhà kinh tế
Sebastian Edwards xây dựng năm 1988
dựa vào tiêu dùng chính phủ, luồng vốn
ròng vào Việt Nam, tăng trưởng GDP thực,
đầu tư...
 Sử dụng mô hình kinh tế vĩ mô mở.
 Mô hình cân bằng đối nội và cân bằng đối
ngoại.
 Chỉ số tỷ giá hiệu lực thực (REER - Real
effective exchange rate)
REER - Real Effective Exchange
Rate
 Cách tính toán: ứng với mỗi đồng tiền
trong rổ thì tỷ giá với đồng Việt Nam sẽ
được đem so sánh ở hai thời điểm năm cơ
sở và hiện hành. Sau đó điều chỉnh thông
qua lạm phát hai nước và quyền số thương
mại. Chỉ số REER là tổng hợp thành phần
của các chỉ số thành phần theo cách tính
toán nêu trên.
 Có thể dựa theo CPI, WPI, GDP deflator,
unit labor cost (ULC) ..vv
REER - Real Effective Exchange
Rate
 REER được tính toán thường xuyên
để xác định tính cạnh tranh của đồng
tiền.
 Tuy nhiên, REER cũng có một số giới
hạn sau:
• Lựa chọn năm cơ sở
• Lựa chọn chỉ số giá
• Lựa chọn quốc gia đưa vào tính toán
• Dữ liệu cần thiết
• Mức độ so sánh gói hàng hóa giữa các nước
Một vài biểu đồ về điều hành tỷ giá

Không có sự điều tiết của Thả nổi có điều tiết


chính phủ

Biến động (crawling peg) Có sự điều chỉnh


Chính sách điều hành tỷ giá
trong ngắn hạn
 Đôi lúc chính sách tỷ giá của các
chính phủ không làm đúng như
những gì họ phát biểu, xác định
chính sách điều hành tỷ giá
trong ngắn hạn bằng công thức
Frankel-Wei:
 (Daily change in VND) = a * (daily change in USD) + b *
(daily change in YEN) + c * (daily change in EURO) + ...
Frankel-Wei
Chính sách điều hành tỷ giá
trong ngắn hạn
 Cho đến năm 1997: chính sách điều hành
tỷ giá của các nước Đông Nam Á
(Singapore, Hong Kong, Taiwan, Korea,
Malaysia, Thailand, Indonesia, Philippines,
China, Vietnam) vẫn dựa theo đồng USD
với hệ số tương quan a vẫn rất gần 1.
 Điều tiết để làm “mềm” tỷ giá:
• Biến động quá lớn trong ngắn hạn sẽ gây ra
những bấn ổn.
• Chống hiện tượng đầu cơ, bong bóng trên thị
trường ngoại hối
• Mất cân bằng đột biết trên thị trường ngoại hối
Chính sách tỷ giá trong ngắn hạn
và dài hạn
 Trong ngắn hạn: đa số các nước tại khu
vực Đông Nam Á vẫn chọn USD như một
đồng tiền mục tiêu để gắn kết đồng nội tệ.
 Trong dài hạn: chỉ một số ít các nước gắn
kết chặt chẽ đồng nội tệ với USD nhưng có
sự điều chỉnh trong dài hạn.
• Cố định, không đổi: Hong Kong, Thailand
• Có sự điều tiết, ít thay đổi: China, Vietnam
• Tỷ giá biến động: Indonesia
• Tỷ giá linh hoạt có điều tiết: Singapore, Taiwan, Korea,
Malaysia, Philippines

(từ năm 1990 – 1997)


Khủng hoảng tiền tệ năm 1997
 Không định giá quá cao: Đài Loan, Hàn
Quốc, Malaysia, Thailand và Indonesia
 Các nước ngăn sự tăng giá của đồng nội tệ
(đánh giá quá cao đồng nội tệ): Việt Nam,
Hồng Kông, Philippines, Trung Quốc và
Singapore
 Cuộc khủng hoảng xảy ra không phải do
các khoản “sụt giảm” trong các khoản định
giá cao trước đó của đồng nội tệ (thậm chí
theo REER thì đồng Won của Hàn Quốc đã
được định giá thấp ngay trước cuộc khủng
hoảng xảy ra).
Kết luận
 Chính sách tiền tệ của các nước khu vực
Đông Nam Á ổn định với đồng USD trong
ngắn hạn nhưng linh hoạt với đồng USD
trong dài hạn. Trước và sau khi khủng
hoảng tiền tệ năm 1997 thì Đông Nam Á
vẫn là một khu vực sử dụng đồng USD
(soft dollar zone).
 Sử dụng REER trong một chừng mực cho
phép, nên tham khảo đến các chỉ số khác
trong chính sách điều hành tỷ giá.
Tỷ số REER của Việt Nam đến năm 2006
Có nguy cơ khủng hoảng hay
không?
 Lạm phát tại Việt Nam được xác định là
gây ra bởi các nguyên nhân sau đây:
• Áp lực chủ yếu từ dòng vốn nước ngoài chảy
vào quá lớn.
• Tăng trưởng mạnh của đầu tư công
• Những cú sốc ngoại sinh lớn từ thị trường thế
giới (giá cả hàng hóa, thiên tai dịch họa).
 Chính phủ đã thực hiện chính sách thắt
chặt tiền tệ bằng việc hút tiền bớt ra khỏi
lưu thông.
Có nguy cơ khủng hoảng hay
không?
 Chính sách tỷ giá dựa vào REER mà
từ đó đồng tiền được định giá cao
hay thấp không phải là một nguyên
nhân cốt lõi gây ra khủng hoảng.
 Sự tháo chạy của đồng vốn trong
ngắn hạn mới là nguyên nhân gây ra
khủng hoảng.
Các kiến nghị cho chính sách điều hành
tỷ giá
 Ngân hàng nhà nước đánh giá từng tháng
và niêm yết một giá tham chiếu
 Can thiệp vào thị trường ngoại hối bằng
các hoạt động mua bán, nên phân biệt rõ
giữa chính sách tỷ giá hàng ngày và các
chính sách đối phó (dành cho các khủng
hoảng về tỷ giá).
 Kiểm soát chặt chẽ mục đích sử dụng
nguồn vốn từ bên ngoài và có những chính
sách thích hợp.
Thảo luận & góp ý

You might also like