You are on page 1of 51

CHƯƠNG 5

CẦU THANG
Nội dung

I Khái niệm, yêu cầu và phân loại

II Các bộ phận của cầu thang và sơ đồ kết cấu

III Cấu tạo cầu thang bêtông cốt thép


I. KHÁI NIỆM, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI

1 Khái niệm

2 Yêu cầu

3 Phân loại
I. KHÁI NIỆM, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI

1. Khái niệm:
Là phương tiện giao thông lên xuống giữa các
tầng nhà trong một công trình gồm:
c. Đường dốc thoải (ramp dốc)
d. Thang bộ
e. Thang tự chuyển (thang cuốn)
f. Thang máy
a. Đường dốc thoải (ramp dốc)
- Laø caùc maët phaúng doác nghieâng ñöôïc boá trí
trong coâng trình duøng cho xe coä coù theå leân
xuoáng caùc ñoä cao khaùc nhau trong coâng trình.
-Ñöôøng doác cho xe cô giôùi leân xuoáng taàng ñeå
xe, coù ñoä doác
12 - 15%.
- Ñöôøng doác cho baêng ca trong beänh vòeân, coù
ñoä doác: 10 – 12%.
- Ñöôøng doác cho ngöôøi taøn taät ñi xe laên, coù
ñoä doác < 10%.
- Đường dốc thoải chiếm nhiều diện tích nên chỉ sử dụng ở
một số công trình đặc biệt như bệnh viện, gara ôtô nhiều
tầng.
b. Thang bộ

• Thang bộ là phương tiện giao thông chủ yếu trong các


công trình kiến trúc có số tầng cao từ 5 tầng trở xuống.
Thường được sử dụng cho tất cả các loại công trình.
• Đặc điểm:
– Dễ dàng bố trí ở mọi vị trí trong công trình, hoặc
ngoài công trình, lộ thiên hay bán lộ thiên, dễ thiết kế,
dễ thi công, tiện sử dụng.
– Giới hạn độc dốc từ 20o – 45o.
– Thích hợp nhất là 30o.
– Nếu >60o thì đấy là cầu thang thẳng đứng
c. Thang tự chuyển (thang cuốn)
• - Coù hình thöùc gaàn gioáng moät veá
thang boä, nhöng baäc thang coù caáu
taïo hình raêng löôïc, ñöôïc gaén vôùi heä
thoáng daãn ñoäng duøng moter ñòeân,
hoaït ñoäng nhö moät sôïi seân chaïy lieân
tuïc.
• - Do hoaït ñoäng lieân tuïc neân thang
cuoán coù löu löôïng vaän chuyeån lôùn
vaø khoâng maát thôøi gian chôø ñôïi, raát
thích hôïp cho caùc coâng trình coâng
coäng coù ñoâng ngöôøi di chuyeån nhö:
Sieâu thò, chôï, nhaø ga, caùc trung taâm
d. Thang máy
•- Duøng trong caùc coâng trình kieán truùc coù taàng
cao töø 5 taàng trôû leân.
•- Moät soá ít coâng trình thaáp taàng coù boá trí thang
maùy: Beänh vieän, Khaùch saïn.
•- Do vieäc taêng ñoä cao, phaûi söû duïng thang maùy
laøm phöông tòeân giao thoâng thaúng ñöùng beân
trong coâng trình chuû yeáu laø tòeân lôïi, an toaøn vaø
kinh teá.
•- Ñaëc ñieåm :Do caáu taïo cuûa thang maùy ñoøi hoûi
khoâng gian hoaït ñoäng (gieáng thang) caàn coù ñoä
chính xaùc cao vaø oån ñònh, neân gieáng thang
thöôøng ñöôïc thieát keá baèng BTCT, ñoàng thôøi ñeå
taêng ñoä oån ñònh cho caùc coâng trình cao taàng,
neân gieáng thang ñoùng vai troø nhö moät loõi cöùng.
•- Coù theå chia laøm nhieàu loaïi:
* Thang maùy chôû ngöôøi .
• * Thang maùy chôû ngöôøi nhöng coù haøng hoùa
mang theo ngöôøi
• * Thang maùy chôû haøng hoùa .(Ñieàu khieån
2. Yêu cầu
Khi thiết kế cầu thang cần phải đảm bảo các yêu
cầu sau:
• Thẩm mỹ, sử dụng thuận tiện, độ dốc và chiều
rộng vế thang phải thích hợp.
• Rẻ tiền, thi công dễ dàng và nhanh chóng.
• Bảo đảm an toàn, có đầy đủ ánh sáng, không
trơn trượt.
• Chịu đựơc tải trọng khi vận chuyển những vật
nặng và có khả năng chịu lửa lớn.
3. Phân loại cầu thang (thang bộ)
a. Theo chức năng :
• Cầu thang chính: thường đặt ở các sảnh, các vị trí giao
thông chính của nhà.
• Cầu thang phụ : thường đặt ở vị trí phụ.
• Cầu thang phục vụ: dùng để vận chuyển đồ đạc thức ăn.
• Cầu thang phòng cháy: dự phòng khi có sự cố hoả hoạn
xảy ra.
b. Theo vị trí:
• Cầu thang trong nhà
• Cầu thang ngoài nhà.
c. Theo hình dáng: cầu thang một vế, cầu thang hai vế,
cầu thang ba vế, bốn vế và các loại cầu thang có các
hình dạng khác nhau như cong, tròn, xiên.
3. Phân loại cầu thang (thang bộ)

d. Theo kết cấu chịu lực:


• Thân thang kiểu bản chịu lực:
Kết cấu của thân thang là một tấm bản phẳng đặt
nghiêng, trên tạo bậc thang hình tam giác.
• Thân thang kiểu bản dầm chịu lực:
Hai bên thân thang có hai dầm nghiêng còn gọi là
dầm limông. Nếu một bên của thân thang tựa vào tường
chịu lực thì chỉ cần một dầm.
Thân thang kiểu bản dầm
3. Phân loại cầu thang (thang bộ)
e. Theo vật liệu:
• Cầu thang bê tông cốt thép
• Cầu thang xây gạch đá
• Cầu thang thép, gỗ
f. Theo biện pháp thi công:
• Cầu thang bêtông cốt thép toàn khối:
Có độ cứng và ổn định cao, không bị hạn chế bởi chuẩn hoá,
hình thức đa dạng, thoả mãn mọi yêu cầu thẩm mỹ của kiến trúc.
Tuy nhiên tốn cốp pha, tốc độ thi công và đưa vào sử dụng chậm.
• Cầu thang bêtông cốt thép lắp ghép:
Gồm các cấu kiện đủ chịu lực thì mang đến vị trí lắp ghép. Có
ưu điểm tốc độ thi công nhanh, đáp ứng được yêu cầu CNH xây
dựng, tiết kiệm được ván khuôn, nâng cao chất lượng sản phẩm.
II. CÁC BỘ PHẬN CỦA CẦU THANG
VÀ SƠ ĐỒ KẾT CẤU

1 Các bộ phận của cầu thang

2 Kích thước của các bộ phận cầu thang


• 1. CÁC BỘ PHẬN CỦA
CẦU THANG
a. Thân thang
b. Chiếu nghỉ - chiếu tới
Và các bộ phận khác: lan can, tay
vịn, bậc thang...
a. Thân thang
• Thân thang tương tự như một mặt sàn đặt nghiêng , trên
có tạo bậc
• Bậc thang để đi lại an toàn phải làm lan can.
• Bậc thang có thể là hình chữ nhật, chữ L hoặc hình tam
giác.
• Để đảm bảo an toàn cần phải làm lan can.
• Cấu kiện ở bên trên lan can dùng để tựa hoặc vịn gọi là
tay vịn.
• Với những thân thang rộng trên 3m phục vụ thoát an
toàn cho nhiều người cần bổ sung thêm lan can trung
gian.
b. Chiếu nghỉ
• Số bậc cầu thang không đựơc liên tục quá 18 bậc cũng
không được dưới 3 bậc trên một thân thang.
• Chiều rộng của chiếu nghỉ không được nhỏ hơn chiều
rộng của thân thang,
• Đảm bảo vận chuyển các đồ dùng lớn đựơc dễ dàng.
• Kết cấu của chiếu nghỉ
• Đối với cầu thang dùng chủ yếu cho thoát người, ở chổ
chiếu nghỉ không đựơc thiết kế các bậc hình rẻ quạt.

You might also like