You are on page 1of 33

HỢP CHẤT DỊ VÒNG 5 CẠNH

A. HỢP CHẤT DỊ VÒNG 5 CẠNH 1 DỊ TỐ

O NH S Se

Te
furan pyrol thiophen selenophen telurophen

SiH2 Ge AsH

P
H
silol germol Phosphol arsol
O S N
Thiophen H
Furan Pyrol

*) Mối liên quan giữa 3 dị vòng

+ H2S
O H2O + Điều kiện phản ứng:
H2

S
+ S
O

H H2 to, xúc tác Al2O3


+
+

3N +
N
3
H

N
H
Các phương pháp điều chế khác
P2O5
to R O R'
H2C CH2
P2S5
R C C R' R S R'
to
O O
(NH4)2SO4
100oC R N R'
H
Furan

Thiophen
CẤU TRÚC
Cặp điện tử tự do

Pyrol N lai hoá sp2


6 điện tử π

*) Dựa vào độ dài liên kết trong dị vòng thơm và không thơm
*) Dựa vào năng lượng cộng hưởng thực nghiệm
*) Dựa vào đặc trưng về cấu tạo qua các giá trị về phổ tử ngoại
⇒ So sánh tính thơm của các dị vòng so với benzen:
Benzen > thiophen > pyridin > pyrol > furan
• Nguyên tử C của pyrol giàu điện tử hơn và có tính ái
nhân hơn C của liên kết đôi
*) Dãy cấu trúc giới hạn

O S N
furan thiophen H
pyrol
X X X X X
α α

β β
I II III IV V

Cấu trúc cơ bản Cấu trúc giới hạn bền


HOÁ TÍNH
*) Tính chất chung: Tính thơm
- Dễ tham gia phản ứng thế ái điện tử

- Khó tham gia phản ứng cộng


- Khó bị oxi hoá

*) Tính chất dị tố
- Tùy sự tham gia của electron p của dị tố

vào hệ thống thơm nên tính chất dị tố


khác nhau.
Phản ứng thế electrophin SE:

X X X
+E +
H H
E E
thÕβ
X E X E X E X
+E +
H H H

thÕα

⇒ Sản phẩm thế ưu tiên vào vị trí α (vị trí số 2) của hợp
chất dị vòng.
VD: Phản ứng thế electrophin vào nhân pirol
Vị trí số 2:

Vị trí số 3:

So sánh trạng thái trung gian của phản ứng thế SE


Nhóm Furan
4 3

2 2
5 CHO
O O O
1
furan 2-furyl Furfural
*) Tính chất dị tố
H
O O O H
H+ H+
H

O O O
O
Tính chất của nhân dị vòng
*) Phản ứng thế electrophin
- Tham gia phản ứng SE dễ hơn benzen, xảy ra ở vị trí 2.
- Tránh các tác nhân acid mạnh do furan bị polime hóa
Br2,Dioxan
+
0oC O Br Br O Br
2-bromo furan 2,5-dibromo furan
HNO3
(CH3CO)2O 2-nitro furan
O NO2
S 3/pyridin
O acid 2-furan sulfonic
O O SO3H
furan (CH3CO)2O
2-acetyl furan
AlCl3 O COCH3
R Li+ + CO2
- RH O Li O COOLi
2-furyl lithi furoat lithi
*) Phản ứng cộng
H2/Ni Raney
O < 170
oC
O
tetrahydro furan
*) Tính bền vững của nhân
H2/Pt H3C CH2OH
CH3COOH H2C CH2
n-butanol

O2 (kh«ng khÝ) HC CH
O V 2O5 C C
O O O
furan anhydrit maleic
CHO
Pb(CH3COO)2 HC
CH3COOH HC CHO
*) Dẫn chất của furan
*) Furfural CHO Furan-2-carbaldehyd
O
+) Điều chế: Thủy phân trong môi trường acid các phế liệu
thực vật chứa đường pentozan như bã mía, lõi ngô, vỏ trấu,.....
n H O -3n H 2O
(C5H 8O4)n 2 n CH2OH-(CHOH)3-CHO
H+ CHO
O
pentosan pentose f urfural
+) Ứng dụng: - Nguyên liệu điều chế chất dẻo
- Điều chế các dẫn chất sử dụng làm thuốc
VD: Họ thuốc kháng khuẩn nitrofuran.
- Nitrofurazon: điều trị nhiễm khuẩn ngoài da.

O 2N CH=N-R
O
- Nitrofurantoin: điều trị nhiễm khuẩn đường niệu.
Nhóm Thiophen
4 3

5 2 CH 3 CO C6H 5
S S S
1
Thiophen 2-methylthiophen 2-benzoylthiophen
*) Tính chất dị tố
- Dị tố ít hoạt tính, tính bền vững hơn pyrol và furan

+ CH3I
S S I
CH3

+ CH3I
S S I
CH3
Tính chất của nhân dị vòng
*) Phản ứng thế electrophin
- Tham gia phản ứng SE dễ hơn benzen, xảy ra ở vị trí 2.

I2
2-iodo thiophen
HgO S I
HNO3
2-nitro thiophen
(CH3CO)2O S NO2
H2SO4
acid 2-thienyl sulfonic
S S SO3H
HCl
2-cloromethyl thiophen
HCHO S CH2Cl
C6H5COCl O
AlCl3 C 2-benzoyl thiophen
S
*) Phản ứng cộng

Na/Hg
S S
thiophan (thiolan)
*) Tính bền vững của nhân
- Thiophen bền vững với tác nhân oxi hóa mạnh như KMnO4.
- Thiophen bị khử hóa mở vòng và giải phóng H2S.

[H] CH 2
CH 2
+ H2S
Ni Raney CH CH
R S R' 2 2
R R
*) Dẫn chất của thiophen

- Các dẫn chất của Thiophen thường ít gặp trong thiên nhiên.
- Một số dẫn chất được dùng làm thuốc.
- Có trong khung phân tử một số chất có hoạt tính sinh học.
VD: Vitamin H (Biotin).
O
Giữ vai trò lớn trong quá trình tổng hợp Purin,
HN NH chữa trứng cá....

(CH2)4COOH
S
Nhóm Pyrol
4 3

2 2
5 1 1 SO3H
N N N
H H H
Pyrol (azol) 2-Pyrolyl Acid 2-pyrolsulfonic
*) Tính chất dị tố

- Tính base rất yếu Kb = 2,510-14


- Tính acid yếu Ka=10-15
H H
N
H Polyme hóa
+H +
N

- H+ N N N N N
Tính chất của nhân dị vòng
*) Phản ứng thế electrophin
- Phản ứng SE xảy ra ở vị trí 2.
- SE khó xảy ra ở môi trường acid mạnh.
- SE dễ xảy ra ở môi trường kiềm.
I I
I 2 / NaOH
I N I
H
+ HNO3
(CH3CO)2O N NO2 + H2O
H
+ SO3

N pyridin N SO3H + pyridin


H H
CHCl3 / KOH
N CHO + 3KCl + 2H2O
+ H
+ C6H5N N . Cl -
OH- N N N C6H5 + HCl
H
*) Phản ứng cộng
+ H2
∆3-pyrolin
Zn / CH3COOH N
H
N + H2
H pyrolidin
Ni N
H

*) Dẫn chất của pyrol

Indol hay benzopyrol N


H
- Có trong khung phân tử của một số alcaloid, acid amin....
- Dẫn xuất thế dùng là thuốc có tác dụng kháng khuẩn,
kháng nấm......
O O

N
- Có trong cây mã tiền. Tác dụng tăng
trương lực cơ.
N

Strychnin

H
N
- Có trong cây lá ngón. Tác dụng tăng
HO
H H trương lực cơ rất mạnh. Là độc dược
HN
O O
bảng A.

Yohimbin
B- DỊ VÒNG 5 CẠNH HAI DỊ TỐ
Nhóm diazol
4 3 4
N3
5 N
2
1,2-diazol 5 2 1,3-diazol
1 1
N (pyrazol) N (imidazol)
H H
Tính chất hóa học
Tính chất của nhân thơm:
+ Bền vững với tác nhân oxy hóa
+ Phản ứng thế electrophin (SE) ở vị trí số 4
Br
N N
+ Br2
CHCl3
N N
H H
Tính chất của dị tố của Nitơ:

+ Tính acid của NH

+ Tính base của N:


N N H
+ H+
N N
H H

N N
+ n-C4H 9Li
ete
N N
H
Li
Các dẫn chất của pyrazol
CH 3

O N CH3 Thuốc hạ nhiệt và giảm đau


N
C6H5
Antipyrin
2,3-dimethyl-1-phenyl-5-pyrazolon
H O
n-C4H 9

O N C 6H 5 Thuốc điều trị viêm khớp


N
C6H5
Phenyl butazon
4-butyl-1,2-diphenyl-3,5-pyrazolidin dion
Các dẫn chất của imidazol
C 6H5
N CH 2 CH COOH N C 6H5
NH2 HO
N O
N
H H
Histidin Nirvanol
- Có trong hemoglobin - Tác dụng chống co giật
N CH 2 CH2 NH 2

- Có trong phổi, gan và màng nhày.


N
H - Tác dụng giảm huyết áp, kích thích hoạt
Histamin động và tiết dịch của dạ dày.
Nhóm azol khác
4 3 4 4
N3 N3
2 2
5 N 5 5 2
1 1 1
O O S

1,2-oxazol 1,3-oxazol 1,3-thiazol


Cl- H 3C S
N+ N H3C NHCOR
HO S HOOC N
H2N N O
Penicilin
Thiamin (Vitamin B1)
N
O2N SO2NH H2N SO2NH
S
N CH3
O
Sulfathiazol Sulfamethoxazon
Porphyrins
Bài tập dv 5,6 cạnh.ppt
Nhóm Thiophen
4 3

2
5 2 CH 2
S S S
1
Thiophen Thienyl Thenyl

CH 3 CO C6H 5
S S
2-methylthiophen 2-benzoylthiophen
Dẫn chất của furan
Furfural Furan-2-carbaldehyd
CHO
O
n H O -3n H 2O
(C5H 8O4)n 2 n CH2OH-(CHOH)3-CHO
H+ CHO
O
pentosan pentose f urfural

Nitrofurantoin: điều trị nhiễm khuẩn đường niệu.


Phản ứng đặc biệt
• Pyrol là amin nhưng không có tính base

• Pyrol, furan và thiophen là dien liên hợp nhưng ưu tiên


tham gia phản ứng thế ái điện tử hơn là phản ứng cộng.

You might also like